Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 1 2022 lúc 6:50

Tham khảo:

 

B1Xác định số chữ số ở phần thập phân.

B2: Viết mẫu số của phân số là luỹ thừa của 10 với số mũ là số chữ số xác định ở bước 1.

B3: Hoàn chỉnh phân số với tử là phần thập phân của số đó, mẫu là giá trị đã tính ở bước 2 (rút gọn nếu có thể).

Bình luận (1)
NH
20 tháng 1 2022 lúc 6:50

Tham khảo
- Xác định số chữ số ở phần thập phân.
- Viết mẫu số của phân số là luỹ thừa của 10 với số mũ là số chữ số xác định ở bước 1.
- Hoàn chỉnh phân số với tử là phần thập phân của số đó, mẫu là giá trị đã tính ở bước 2 (rút gọn nếu có thể)

Bình luận (4)
N2
20 tháng 1 2022 lúc 6:51

tham khảo:

B1Xác định số chữ số ở phần thập phân.

B2: Viết mẫu số của phân số là luỹ thừa của 10 với số mũ là số chữ số xác định ở bước 1.

B3: Hoàn chỉnh phân số với tử là phần thập phân của số đó, mẫu là giá trị đã tính ở bước 2 (rút gọn nếu có thể).

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
GT
3 tháng 9 2018 lúc 19:28

3,5 = 35/10

Bình luận (0)
DQ
3 tháng 9 2018 lúc 19:37

Cách đổi là:

Ta thấy chữ số 5 thuộc hàng phần mười nên suy ra số thập phân 3,5 = 3/10

ko đầy đủ những hãy mk nha

Bình luận (0)
CI
3 tháng 9 2018 lúc 19:38

3 , 5 = 35 / 10

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
8 tháng 5 2018 lúc 21:00

Phân số : 

- Lấy 0,3 nhân 10 

Bình luận (0)
KV
8 tháng 5 2018 lúc 21:02

0,3 = 3/10

Bình luận (0)
RG
8 tháng 5 2018 lúc 21:02

0,3=3/10

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
HC
6 tháng 4 2020 lúc 14:04

ở trong sách giáo khoa có mak bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
8 tháng 6 2020 lúc 13:13

Cách đổi từ phân số thập phân ra số thập phân :

Ta lấy tử số chia cho mẫu số.

Cách đổi từ hỗn số ra số thập phân :

Ta giữ nguyên phần nguyên, tử số chia cho mẫu số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
AM
Xem chi tiết
NH
18 tháng 8 2016 lúc 11:12

số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số bạn ạ 
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Bình luận (0)
FF
18 tháng 8 2016 lúc 11:01

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên. 
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NK
22 tháng 3 2023 lúc 21:46

muốn đổi phân số ra số thập phân, ta lấy tử chia mẫu. VD: \(\dfrac{3}{4}=3:4=0,75\)

muốn đổi hỗn số ra số thập phân, bước 1: đổi hỗn số ra phân số. VD: \(5\dfrac{1}{2}=\dfrac{5\times2+1}{2}=\dfrac{11}{2}\). Bước 2, ta đổi phân số ra số thập phân, ta cũng lấy tử chia mẫu

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết
NT
16 tháng 2 2022 lúc 18:56

Khi đổi phân số ta sẽ nhân hoặc chia để đưa mẫu số về10,100,1000,.... có bao nhiêu chữ số 0 thì phần thập phân có bấy nhiên chứ số

(Khi trong trường hợp không nhân hoặc chia đc ta lấy tử số chia mấu số) lí do co bảo để nguyên nhưng mk chỉ cho cách chia nhưng phức tạp

Hỗn số thì ta lấy pần nguyên nhân mẫu + tử rồi làm như cách trên tíc cho mk nhé

Bình luận (1)
NT
16 tháng 2 2022 lúc 19:12

Mk ví dụ = hỗn số nha

1và 2/10

ta có 1   2/10

vậy la lấy 10x1+2=12

vậy ta có 12/10 sẽ =1,2

 

Bình luận (0)
NT
16 tháng 2 2022 lúc 19:13

mk cũng lớp 5 = mà ko phải anh đâu

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HZ
13 tháng 5 2016 lúc 11:55

0,3 = 3/1000 nha bạn Nguyễn Thị Thảo Ngân

Bình luận (0)
H24
13 tháng 5 2016 lúc 11:57

0,3%=3/1000

Bình luận (0)
ZZ
13 tháng 5 2016 lúc 12:00

0,3%=3/100

tích mk nha bạn

Bình luận (0)