Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
PA
11 tháng 7 2016 lúc 20:24

a. \(7\left(x+3\right)=5\left(x+7\right)\)

\(7x+21=5x+35\)

\(2x=14\)

\(x=7\)

Bình luận (0)
PA
11 tháng 7 2016 lúc 20:25

b.\(3x+1=3x+3\)

\(0x=2\)

\(x=\varnothing\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
SB
1 tháng 7 2016 lúc 6:20

Theo bài ra ta có :

a = 3q + 1 ( qen )

b = 3k + 2 ( ken )

ab = ( 3q + 1 ) ( 3k + 2 ) = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3 ( 3qk + 2q + k ) + 2

Ta thấy : 3 ( 3qk + 2q + k ) Chai hết cho 3

2 không chia hết cho 3 và 2 < 3

Từ 2 điều trên => ab chia hết cho 3 dư 2 ( dpcm )

Bình luận (0)
OO
1 tháng 7 2016 lúc 7:00

Theo bài ra ta có :

a = 3q + 1 ( qen )

b = 3k + 2 ( ken )

ab = ( 3q + 1 ) ( 3k + 2 ) = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3 ( 3qk + 2q + k ) + 2

Ta thấy : 3 ( 3qk + 2q + k ) Chai hết cho 3

2 không chia hết cho 3 và 2 < 3

Từ 2 điều trên => ab chia hết cho 3 dư 2 ( dpcm )

Bình luận (0)
NH
1 tháng 7 2016 lúc 7:20

b : 3 dư 2 => b có dạng b = 3q2 + 2 

ab =( 3q+1 )(3q2 + 2) = 3q.q2 + 2.3q +3q2 +2

Vì 3q.q2 chia hết cho 3

2.3.q chia hết cho 3

3q2 chia hết cho 3

2 chia 3 dư 2 => ab chia cho 3 dư 2 => ĐPCM 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
DV
27 tháng 6 2015 lúc 18:22

Bài 3 :

a : 5 dư 2 => a = 2 hoặc a = 7.

b : 5 dư 5 => b chia hết cho 5

- Với a = 2 thì ab chia hết cho 5 do b chia hết cho 5.

- Với a = 7 thì ab chia hết cho 5 do b chia hết cho 5.

                  Vậy số dư của ab : 5 là 0

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
HS
11 tháng 8 2016 lúc 8:48

1, Để A chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng của A là 0 và 5 

\(\Rightarrow\)c phải là 5 

Chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5 rồi thì còn lại 2 số đầu có thể xếp lên a hoặc là b 

\(\Rightarrow\)A có thể là 1955 hoặc là 9155

Bình luận (0)
DM
11 tháng 8 2016 lúc 8:54

cảm ơn nhé

Bình luận (0)
DM
11 tháng 8 2016 lúc 15:40

giup minh nhe

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
DL
8 tháng 6 2016 lúc 12:06

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết

giúp mik vs ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
XO
7 tháng 8 2021 lúc 21:38

Ta có a : 3 dư 1 ; b : 3 dư 2 

=> Đặt a = 3m + 1 ; b = 3n + 2

Khi đó ab - 2 = (3m + 1)(3n + 2) - 2 

= 9mn + 2.3m + 3n + 2 - 2 

= 9mn + 6m + 3n 

= 3(3mn + 2m + n) \(⋮3\)(đpcm) 

b) Vì ab - 2 \(⋮\)3 (cmt) 

=> ab : 3 dư 2 (đpcm) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

đáng tin ghê luôn . cảm ơn đằng đó nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Bình luận (0)