Hãy trao đổi với các bạn về rủi ro thiên tai và hoàn thành phiếu học tập theo gợi ý dưới đây.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Em đã thấy hiện tượng thiên tai như nào trong các hình dưới đây? Quan sát và nói hiện tượng thiên tai ở mỗi hình.
- Hoàn thành bảng dựa vào các cụm từ gợi ý: có sấm sét, gió giật, nước dâng cao, ruộng nứt nẻ,…
- Nêu một số rủi ro dẫn đến thiệt hại về con người và tài sản khi xảy ra những thiên tai đó.
* Các hiện tượng thiên tai
- Em tự kể các hiện tượng thiên tai mà em đã từng thấy.
- Tên hiện tượng thiên tai:
+ Hình 1: Sấm sét.
+ Hình 2: Lũ.
+ Hình 3: Bão.
+ Hình 4: Giá rét.
+ Hình 5: Hạn hán.
+ Hình 6: Lụt.
* Hoàn thành bảng
* Một số rủi ro
- Con người có thể chết hoặc bị thương khi thiên tai xảy ra;
- Nhiều ngôi nhà bị sập đổ;
- Các cánh đồng lúa và hoa màu bị phá hủy,…
Hoàn thành phiếu tự đánh giá theo gợi ý dưới đây và chia sẻ với các bạn.
Hỏi người thân về thiên tai gần nhất xảy ra ở địa phương và hoàn thành theo phiếu gợi ý sau:
Ở Thừa Thiên Huế
- Tên thiên tai: Lũ lụt
- Thời gian xảy ra: Cuối tháng 9/2021
- Thiệt hại: Có một số người tử vong, nhiều người bị thương, thiệt hại về lúa cũng như tôm cá, nhiều nhà không thể hoạt động buôn bán trong 2-3 ngày,...
- Xác định các nội dung của kế hoạch truyền thông về biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.
Gợi ý:
- Xây dựng kế hoạch truyền thông về biện pháp phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai cho người dân địa phương nơi em sinh sống.
- Giới thiệu về kế hoạch truyền thông đã xây dựng
Hoàn thành Phiếu học tập theo gợi ý sau về một công việc hoặc nghề nghiệp trong các hình trên.
- Tên công việc/ nghề nghiệp: giáo viên
- Nơi làm việc: trường học
- Công việc có mang lại thu nhập
- Lợi ích công việc: dạy học sinh trở thành những người tài giỏi
Thiên tai gây ra những rủi ro, thiệt hại khác nhau.
- Quan sát các hình dưới đây và nếu biện pháp phòng chống thiên tai.
- Việc làm trong mỗi hình trên để ứng phó với thiên tai nào?
Phòng chống thiên tai
- Các biện pháp phòng chống thiên tai:
+ Không trú dưới gốc cây khi có giông sét;
+ Lắng nghe thông tin về thiên tai từ ti vi, loa, đài,…
+ Đi sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền địa phương;
+ Chằng chống nhà cửa,…
- Việc làm ở mỗi hình trên để ứng phó với lũ.
3. Tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu:
a. Trao đổi với bạn và hoàn thành phiếu học tập sau:
Ví dụ
Lỗi về dấu câu
1. Tác phẩm "Lão Hạc" làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão hạc
2. Thời còn trẻ,học ở trường này.ông là học sinh xuất sắc nhất
3. Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.
4. Quả thật ,tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu?anh có thể cho tôi một lời khuyên không . Đừng bỏ mặc tôi lúc này
1, Thêm dấu chấm câu sau từ "xúc động"
, Sai dấu chấm ở sau từ "này" => sửa thành dấu phẩy
3, Thêm dấu phẩy => Cam, quýt, bưởi, xoài là...
4, - Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!
1. Hãy nêu tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham gia một hoạt động khác ở trường và cách phòng tránh.
2. Ghi kết quả làm việc theo gợi ý dưới đây.
Hoạt động:
1: Làm thủ công
2: Đá bóng
Tình huống nguy hiểm, rủi ro:
1: Bị đứt tay
2: Ngã, gây xây xát cơ thể
Cách phòng tránh:
1: Cẩn thận, không nhanh ẩu đả
2: Cẩn thận, không xô đẩy
1. Em cùng bạn đặt và trả lời câu hỏi về nơi sống của cây và con vật trong các hình dưới đây.
2. Hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây rồi chia sẻ với các bạn trong nhóm.
- Hình 1
Bạn Hà: Con hươu sao sống trong rừng phải không?
Bạn An: Đúng rồi đấy. Con hươu sao sống ở trong rừng.
- Hình 2
Bạn Hà: Cây bắp cải sống ở đâu?
Bạn An: Cây bắp cải sống ở trên đất như khu vườn, bồn cây,…
- Hình 3
Bạn An: Đố bạn biết chim chào mào sống ở đâu?
Bạn Hà: Chim chào mào sống và làm tổ ở trên cây.
- Hình 4
Bạn An: Cá vàng sống ở đâu?
Bạn Hà: Cá vàng sống ở nước ngọt.
- Hình 5
Bạn An: Hoa hồng sống ở đâu bạn nhỉ?
Bạn Hà: Hoa hồng được sống ở trên đất đấy bạn ạ.
- Hình 6
Bạn Hà: Đố bạn biết tôm sú sống ở đâu?
Bạn An: Tôm sú sống ở dưới nước. Bạn có biết cây đước sống ở đâu không?
Bạn Hà: Cây đước sống ở dưới nước.
Hình | Tên cây | Tên con vật | Nơi sống |
1 |
| Hươu sao | Trong rừng |
2 | Bắp cải |
| Trên đất |
3 |
| Chào mào | Trên cây |
4 |
| Cá vàng | Dưới nước |
5 | Hoa hồng |
| Trên đất |
6 |
| Tôm sú | Dưới nước |
Cây đước |
| Dưới nước |