Những câu hỏi liên quan
XN
Xem chi tiết
H24
9 tháng 5 2022 lúc 21:45

refer

https://zicxabooks.com/tinh-chat-vat-ly-hoa-hoc-cua-nuoc.html

Bình luận (0)
NM
9 tháng 5 2022 lúc 21:57

tính chất vật lý 

- Là chất lỏng không màu (tuy nhiên lớp nước dày có màu xanh da trời), không mùi, không vị

- Có thể hòa tan được nhiều chất rắn ( muối ăn, đường,…), chất lỏng ( còn, axit), chất khí (HCl,…)
tính chất hóa học :

- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…

   \(pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh

  \(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…

- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ

 \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

Bình luận (0)
V9
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2022 lúc 21:52

Tham khảo:

1. Tác dụng với kim loại

- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối:

Tính chất của Phi kim: Tính chất hóa học, vật lí, điều chế, ứng dụng

2. Tác dụng với hiđro

- Oxi tác dụng với hiđro

   + Khí oxi tác dụng với hiđro tạo thành hơi nước:

Tính chất của Phi kim: Tính chất hóa học, vật lí, điều chế, ứng dụng

- Clo tác dụng với hiđro

   + Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ.

Tính chất của Phi kim: Tính chất hóa học, vật lí, điều chế, ứng dụng

   + Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđro clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric và làm quỳ tím hóa đỏ.

- Ngoài ra, nhiều phi kim khác như C, S, Br2,... tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí.

   =>Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.

3. Tác dụng với oxi

Tính chất của Phi kim: Tính chất hóa học, vật lí, điều chế, ứng dụng

   =>Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.

4. Mức độ hóa học của phi kim

- Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh, flo là phi kim mạnh nhất. Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.

Bình luận (1)
H24
2 tháng 3 2022 lúc 22:08

undefined

Bình luận (0)
XN
Xem chi tiết
NM
9 tháng 5 2022 lúc 21:38

undefined

Bình luận (0)
XN
Xem chi tiết
KS
9 tháng 5 2022 lúc 21:52

- Tính chất hoá học:

+ Phản ứng với O2 ---> nước: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

+ Phản ứng với phi kim ---> hợp chất khí (axit không có oxi): 

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}2HCl\)

\(H_2+S\underrightarrow{t^o}H_2S\)

+ Phản ứng với oxit kim loại (đứng sau Al) ---> kim loại + nước:

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Ag_2O+H_2\underrightarrow{t^o}2Ag+H_2O\)

- Điều chế:

+ Nguyên liệu: Mg, Al, Pb, Zn, Fe, HCl, H2SO4 (loãng),...

+ Phương pháp: cho kim loại + axit ---> muối + H2

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Bình luận (0)
NM
9 tháng 5 2022 lúc 21:32

td với Oxi 
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) 
td với 1 số oxit kim loại 
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
điều chế khí Hidro bằng cách cho kim loại td với axit 
 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
GD
25 tháng 12 2021 lúc 12:05

Em tách ra mỗi bài đăng 1 lượt nha!

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DL
18 tháng 1 2023 lúc 18:52

Tính chất vật lý chung của phi kim:

- Tồn tại ở 3 thể:

+ thể rắn: C, S, P

+ thể khí: \(H_2,N_2,Cl_2\)

+ thể lỏng: \(Br_2,I_2\)

- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém và không có ánh kim.

Tính chất hóa học chung của phi kim:

- Tác dụng với kim loại:

Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

- Tác dụng với hidro:

+ oxi tác dụng với hidro tạo \(H_2O\)

+ hidro tác dụng với \(Cl_2\) được khí HCl

- Tác dụng với oxi:

Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
IT
12 tháng 5 2021 lúc 17:30

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
IT
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Bình luận (0)
IT
12 tháng 5 2021 lúc 17:31

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

Bình luận (0)