Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HD
7 tháng 10 2017 lúc 7:52

- Sử dụng nước:

Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4

- Sử dụng không khí:

Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
24 tháng 11 2023 lúc 12:32

- Học sinh tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình.

- Học sinh tùy khả năng, sở thích vẽ một bức tranh về quê hương.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
DH
21 tháng 9 2023 lúc 20:00

Các bài thơ xoay quanh chủ đề quê hương:

"Quê hương đẹp mãi trong tôi

Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh

Cánh cò bay lượn chòng chành

Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà

 

Sáo diều trong gió ngân nga

Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương

Bức tranh đẹp tựa thiên đường

Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình."

( Bức tranh quê - Hà Thu )

"Bút chì xanh đỏ

Em gọt hai đầu

Em thử hai màu

Xanh tươi, đỏ thắm

 

Em vẽ làng xóm

Tre xanh, lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Một dòng xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngắt mùa thu

Xanh màu ước mơ…

 

Em quay đầu đỏ

Vẽ nhà em ở

Ngói mới đỏ tươi

Trường học trên đồi

Em tô đỏ thắm

Cây gạo đầu xóm

Hoa nở chói ngời

A, nắng lên rồi

Lá cờ Tổ quốc

Bay giữa trời xanh…

 

Chị ơi bức tranh

Quê ta đẹp quá!"

( Vẽ quê hương - Định Hải )

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
3 tháng 1 2024 lúc 10:24

Bài ca dao số 1

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh, bông trắng lại chen nhuỵ vàng

Nhuỵ vàng, bông trắng, lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Bình luận (0)
HM
3 tháng 1 2024 lúc 10:24

Bài ca dao số 2

Thân chị như cánh hoa sen,

Chúng em như bèo bọt chẳng chen được vào. 

Lạy trời cho cả mưa rào,

Cho sấm, cho chớp, cho bão to gió lớn,

Cho sen chìm xuống, bèo trèo lên trên!

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
QL
2 tháng 10 2023 lúc 20:14

Tên văn bản

Thông tin

Đánh giá thông tin

Những cánh buồm

 

- Tác giả Hoàng Trung Thông (1925 –1993), ông quê quán: Nghệ An. Ông không chỉ sáng tác thi ca và nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, viết thư pháp, Hoàng Trung Thông đảm nhiệm các chức trách quan trọng như cán bộ văn nghệ của khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh ủy Nghệ An, Tổng biên tập báo Văn nghệ, báo Tác phẩm mới; Giám đốc nhà xuất bản văn học… Đặc điểm thơ: thơ của ông giản dị, cô động, chứa cảm xúc trong sáng. Một số tác phẩm tiêu biểu của Hoàng Trung Thông: Chặng đường mới của văn học chúng ta (1961), Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống (1979), Quê hương chiến đấu (1955), Những cánh buồm (1964), 17 bài thơ, Đầu sóng (1968), Trong gió lửa (1971)…

- ND: Lời thơ nhẹ nhàng, thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con trước biển cả bao la. Qua đó, ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ  và thể hiện tình cảm cha con sâu sắc, người cha đã dìu dắt và giúp con khám phá cuộc sống.

Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt

Mây và sóng

- Nhà thơ Ta-go: Ta-go (1861-1941) là đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, Ta-go được giải Nô-ben về văn chương với tập thơ "Thơ Dâng". Ông là nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại, một nghệ sĩ nhân tài để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ:

+ 52 tập thơ, tiêu biểu nhất là các tập thơ: Thơ Dâng (1913), Người làm vườn (1914), Mùa hái quả (1915), Trăng non (1915), Tặng phẩm của người yêu (1918)…

+ 42 vở kịch: Sự tar thù của tự nhiên (1883), Vua và hoàng hậu (1889), ...

+12 bộ tiểu thuyết: Gôra, Đắm thuyền, ...

+ Trên 3000 bức họa còn được lưu trữ trong các bảo tàng nghệ thuật, hàng trăm ca khúc và ngót 200 truyện ngắn

+ Phong cách sáng tác: Thơ của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình triết lí nồng đượm; sử dụng thành công những hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, hình thức so sánh, liên tưởng về thủ pháp trùng điệp. Năm 1913, Ta-go trở thành tác giả người châu Á đầu tiên nhận được giải thưởng Nô-ben về văn học.

Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt

Mẹ và quả

Tác giả Nguyễn Khoa Điềm:

+ Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông từng hoạt động cách mạng, viết báo làm thơ và giữ nhiều chức vụ quan trọng: Thứ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin, Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa V; Ông là Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X và là Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin…

+ Một số tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô (thơ, 1973); Cửa thép (ký, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990);

+ Đặc điểm thơ văn:  Giàu sức suy tư, cảm xúc dồn nén mang màu sắc chính luận.

Thông tin chính xác trên trang Wikipedia Tiếng Việt

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NG
14 tháng 12 2021 lúc 14:34

Tham khảo!

https://scr.vn/ca-dao-tuc-ngu-ve-quang-ngai.html

Bình luận (0)
DT
14 tháng 12 2021 lúc 14:34

ai giúp mik vs

 

Bình luận (0)
H24
14 tháng 12 2021 lúc 17:06

1.Nặng tình hạt muối Sa Huỳnh
Rau thơm Trà Quế đượm tình bữa trưa

2.Tiếng đồn du kích Tịnh Khê
Lính đi mất xác, quan về mất lon

3.Sơn Tịnh đường đinh
Sa Huỳnh muối trắng

4.Tai nghe anh lấy vợ Ba La
Ruột đau từng chặng, nước mắt ra từng luồng

5.Ba La đất tốt trồng hành
Đã xinh con gái, lại lành con trai
Vạn Tượng những chông cùng gai
Con gái mốc thích, con trai đen sì!

6. Thuốc ngon chợ Huyện
Giấy quyến Sa Huỳnh,
Nẫu xa thì mược nẫu, chớ đôi đứa mình đừng xa.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
20 tháng 9 2023 lúc 0:57

Ví dụ: Thương nhân với sự phát triển đô thị châu Âu trung đại.

Thời trung đại, châu Âu chứng kiến quá trình hình thành và phát triển mạnh mẽ của các đô thị, đặc biệt là ở Tây Âu. Dân số của những đô thị lớn như Pa-ri (Pháp), Luân Đôn (Anh), Mi-lan và Vơ-ni-dơ (I-ta-li),… vào khoảng 70 000 đến 250 000 người, trong đó thương nhân có vai trò đặc biệt quan trọng.

Thương nhân và thợ thủ công nắm giữ hoạt động kinh tế, tài chính của các đô thị. Thương nhân lập ra các thương hội, tổ chức các hội chợ để trao đổi và buôn bán hàng hóa giữa các vùng.

Hoạt động buôn bán của thương nhân đưa đến không khí tự do cho các đô thị, góp phần phá vỡ tính chất khép kín của các lãnh địa, tạo ra sự kết nối giữa các vùng, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, đặt cơ sở cho việc thống nhất thị trường trong nước.

Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt của thường nhân thúc đẩy sự phát triển văn hóa, khoa học, kĩ thuật tại các đô thị trung đại.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
HN
11 tháng 9 2018 lúc 20:40

Sau khi sưu tầm được nhiều ảnh đẹp về phong cảnh quê hương em, muốn gửi cho các bạn ở nơi xa, thì em có thể sử dụng dịch vụ thư điện tử (E-mail) trên Internet. Khi đó em phải đính kèm các tệp (các ảnh) để gửi cho bạn

Bình luận (0)