Tìm hiểu một số hành vi bắt nạt người khác
- Chủ động phòng, tránh các hành vi bắt nạt học đường, giúp người khác nhận ra các dấu hiệu của hành vi bắt nạt và chia sẻ kết quả thực hiện.
- Thiết kế hình ảnh, thông điệp “Lớp học không có bắt nạt”.
- Tuyên truyền về dấu hiệu, cách phòng tránh bắt nạt học đường để giúp mọi người không bị bắt nạt.
- Vẽ tranh:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không vi phạm pháp luật về bảo hộ tính mạng, thân thể của người khác?
Câu 2: Hằng ngày A đi học thường bị một nhóm con trai lớn trêu ghẹo, bắt nạt. cách ứng xử của A là
Câu 4: Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là:
Câu 5: Thứ quý nhất đối với mỗi con người là.
Câu 6: Biển báo cấm là:
Câu 7: Được sử dụng ô(dù) che nắng , mưa trong trường hợp:
Câu 8: Hãy chọn câu trả lời sai trong những câu sau. Học tập đối với mỡi người rất quan trọng vì:
Câu 9: Biển báo hiệu lệnh là:
hmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Chia sẻ một trải nghiệm bản thân em bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn bị bắt nạt.
Gợi ý:
- Việc đó diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Người bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt bạt đã phải chịu những tổn thương gì?
- Việc đó diễn ra ở ngoài cổng trường học, sau khi kết thúc lớp học thêm.
- Người bắt nạt đã có những lời lẽ xúc phạm thậm chí còn động tay động chân với bạn ấy.
- Bạn bị bắt nạt đã khóc và cầu xin để bạn ấy đi về nhà.
- Bạn bị bắt nạt đã rất sợ hãi, khóc lóc và bị chảy máu và hôm sau không dám đi học nữa.
Tham khảo
Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt một bạn. Những bạn kia còn động chân động tay với bạn đấy, còn có bạn có những lời nói xúc phạm đến bạn kia
- Diễn ra ở sau nhà vệ sinh, lúc ra chơi
- Đánh, chửi
- Ôm mình chịu trận
- Đau đớn về tinh thần và thể xác
Nhím con đã bắt nạt những con kiến lửa bé tí đang làm tổ, bản thân em có suy nghĩ và hành động như thế nào về việc bắt nạt người khác? (Viết một đoạn văn khoảng 6 - 8 câu để trả lời, trong đoạn có sử dụng 1 câu mở rộng chủ ngữ, gạch chân dưới câu văn đó.)
BT1:
MỘT NẠN NHÂN
Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xâu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyên đến sóng ở tỉnh mới thì H bắt đâu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giợng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đổi thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh máy lần nên cậu cảm thầy sợ hãi, cô độc, chán nản và chểnh mảng học hành.
“Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” - H kẻ lại. Trải nghiệm của H nhắn mạnh một sự thật đau lòng. Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và nơn nớt trong đời, có thê trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt. Hành vì của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, đề lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sóng.
a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt?
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào?
TK
a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi”
tham khảo
a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi”
c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào?
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao?
Phiếu học tập số 3
Những đặc sắc nghệ
thuật của văn bản
Nội dung chủ đề đặt
ra trong bài thơ?
Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ
Phiếu học tập số 4
Tình huống Em sẽ làm gì?
1. Nếu em bị bắt nạt
2. Nếu chứng kiến chuyện bắt
nạt
3. Nếu em là người bắt nạt
người khác
Bài 4. Viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt đang diễn ra ở các nhà trường hiện nay.
Bài 5. Tìm ý cho bài văn “Kể lại một trải nghiệm của bản thân” (Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.)
(?) Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?
(?) Những ai có liên quan đến câu
chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
Tham khảo
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:
(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.
(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.
(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.
(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:
+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..
Kể lại một tình huống bị bắt nạt mà em biết. Khi đó, người bị bắt nạt đã tìm kiếm sự hỗ trợ như thế nào?
Chào thầy / cô và các bạn. Sau đây, em xin được kể lại câu chuyện bị bắt nạt, trêu chọc của một người bạn thân của mình.
Bạn thân của em là Nhi. Trong một lần chúng em trò chuyện với nhau, em mới biết rõ về vấn đề bạn ấy đã gặp phải trước đây. Một lần trên đường đi học về, Nhi đã bị một nhóm anh chị lớp trên chặn đường trêu chọc, bắt bạn ấy đưa tiền hoặc một món đồ chơi giá trị nào đó. Nhi lúc này đã rất sợ hãi và khi về nhà đã đem chuyện này kể với bố mẹ. Bố mẹ bạn ấy khi biết rõ mọi chuyện đã chấn an tinh thần và ngày hôm sau cùng Nhi đến gặp nhóm người đó. Sau khi bị bố mẹ Nhi nhắc nhở và nếu như còn để việc này xảy ra nữa sẽ nói với nhà trường, nhóm đó đã sợ hãi, nhận lỗi và xin lỗi Nhi cùng bố mẹ bạn ấy. Từ đó, Nhi cũng không còn bị bắt nạt trên đường đi học về nữa.
. Thế nào là tôn trọng người khác? Biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng người khác? Hiểu được những hành vi tôn trọng người khác với những hành vi thiếu tôn trọng người khác?
Tham khảo
Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Biểu hiện của sự tôn trọng:
- Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn
- Cư xử phải phép
Ý nghĩa và vai trò của việc tôn trọng người khácTôn trọng người khác là 1 đức tính, phẩm chất đẹp. Trước tiên, khi dành sự tôn trọng cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận được sự tôn trọng tương ứng. Không chỉ vậy, trong học tập, công việc, cuộc sống, còn dễ được giúp đỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn.
Nếu như mọi người sống tôn trọng lẫn nhau, xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
Việc hiểu được tôn trọng là gì cũng như những biểu hiện của đức tính này trong cuộc sống giúp chúng ta có định hướng chính xác, đồng thời biết cách ứng xử phù hợp với những đối tượng khác nhau. Vì thế, hãy luôn tôn trọng mọi người và chính bản thân mình trong mọi tình huống.
Tôn trọng người khác là:
+ Sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự và phẩm giá, lợi ích của người khác.
+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
Biểu hiện:
- Không phân biệt đối xử giữa người với người.
- Tôn trọng ý kiến của người khác.
- Không chê bai hay phán xét về thói quen hoặc văn hóa của mỗi cá nhân.
- Cần khuyên khéo họ nếu họ có khuyết điểm hay lỗi sai nào đó.
Ý nghĩa:
- Nhận được sự tôn trọng người khác khi chúng ta tôn trọng họ.
- Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng.
- Phải tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi cả trong cử chỉ, lời nói, hành động.
Hành vi thiếu tôn trọng người khác:
+ Nói thẳng khuyết điểm và thói quen xấu của bạn trước mặt tập thể.
+ Bật nhạc to lúc nửa đêm mặc dù đang ở khu chung cư.
+ Khi bạn đang phát biểu ý kiến của cá nhân bạn nhưng bị người khác cướp lời giữa chừng.
Hành vi tôn trọng người khác:
+ Nói về khuyết điểm của bạn và giúp bạn sửa sai một cách tế nhị.
+ Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của bạn khác khi mình sai.
+ Không làm ồn vào lúc nửa đêm để tránh làm phiền tới giấc ngủ của người khác.