Chia sẻ kết quả tự đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu của em với bố mẹ, thầy cô và bạn bè.
Hãy tìm kiếm một vài thông tin về một địa điểm em mong muốn được tới thăm và chia sẻ thông tin đó với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc bạn bè.
Bước 1: Xác định từ khóa Hạ Long Bay
Bước 2: Mở trình duyệt web và gõ địa chỉ máy tìm kiếm vào thanh địa chỉ:
Bước 3: Gõ Hạ Long Bay vào ô tìm kiếm
Bước 4. Kết quả tìm kiếm là danh sách các trang web có chứa từ khóa tìm kiếm.
Bước 5. Nháy chuột vào một siêu liên kết mở trang web và xem thông tin chi tiết về Hạ Long Bay.
Bước 6. Đọc và chia sẻ thông tin cho bố mẹ, thầy cô giáo hoặc bạn bè.
Ghi lại kết quả và chia sẻ với thầy cô, bạn bè các hoạt động phát triển cộng đồng em đã thực hiện, đánh giá ý nghĩa của các hoạt động phát triển cộng đồng.
Thực hiện theo hai hoạt động trên, học sinh chia sẻ lại trước lớp.
1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với từng nhóm nghề.
Gợi ý:
2. Chia sẻ kết quả đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với từng nhóm nghề
Chia sẻ về cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
Gợi ý:
- Cách em đã làm để phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.
- Kết quả cụ thể của những cách làm đó.
Cách làm:
- Chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô.
- Ứng xử lễ phép với thầy cô.
- Tich cực tham gia các hoạt động tập thể.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao (bài tập về nhà,..)
...
Kết quả:
- Thầy cô sẽ thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh.
- Thể hiện sự kính trọng với thầy cô.
- Thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
- Thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn.
...
1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với từng nhóm nghề.
2. Đánh giá sự phù hợp giữa phẩm chất, năng lực của bản thân đối với nhóm nghề, nghề lựa chọn.
3. Chia sẻ kết quả đánh giá.
Tham khảo
1.Từ những đặc điểm và yêu cầu của nhóm nghề nghệ thuật, qua quá trình suy nghĩ, phân tích, đánh giá sở thích, tính cách của bản thân. tham vấn ý kiến của người xung quanh, Tuấn thấy bản thân mình có điểm mạnh là có sở thích vẽ tranh, có khả năng trực giác. tưởng tượng và rất sáng tạo, thích tìm tòi và thực hiện những ý tưởng mới. Tuy nhiên, điểm yếu của Tuấn là hay thiếu kiên nhẫn và sự chăm chỉ.
2.
Nghề lựa chọn: Phiên dịch viên
Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề:
Phẩm chất: nhanh nhẹn, kiên nhẫn, thận trọng, tinh thần trách nhiệm,...
Năng lực: kĩ năng giao tiếp, kiến thức chuyên môn, năng lực ngôn ngữ, hiểu biết về các lĩnh vực,...
Những phẩm chất, năng lực của em:
- Lịch sự, cởi mở, thân thiện
- Nhiệt tình, nhanh nhẹn
- Kĩ năng giao tiếp tốt
- Khả năng sử dụng ngoại ngữ tôt
Tự đánh giá: Em tự đánh giá phẩm chất, năng lực bản thân tương đối phù hợp với nhóm nghề, nghề lựa chọn.
3. Hài lòng
tham khảo
Từ những đặc điểm và yêu cầu của nhóm nghề nghệ thuật, qua quá trình suy nghĩ, phân tích, đánh giá sở thích, tính cách của bản thân. tham vấn ý kiến của người xung quanh, Tuấn thấy bản thân mình có điểm mạnh là có sở thích vẽ tranh, có khả năng trực giác. tưởng tượng và rất sáng tạo, thích tìm tòi và thực hiện những ý tưởng mới. Tuy nhiên, điểm yếu của Tuấn là thiếu kiên nhẫn và chưa thật sự chăm chỉ.
- Thảo luận về những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy cô
- Chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm với cả lớp
Những việc nên làm với bạn bè, thầy cô: giúp đỡ bạn bè khi cần thiết, cùng nhau phấn đấu cố gắng học tập, vui chơi giải trí lành mạnh, lắng nghe và tham gia các hoạt động bổ ích thầy cô giới thiệu, tôn trọng thầy cô.
Kết quả mỗi nhóm khác nhau nên các em cứ chia sẻ xem như thế nào nhé!
Tham vấn ý kiến của thầy cô, gia đình, các bạn về dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn
1.Tham vấn ý kiến của bố mẹ, người thân.
2. Tham vấn ý kiến thầy cô.
3. Tham vấn ý kiến các bạn.
4. Chia sẻ kết quả tham vấn và dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn của em.
Tham khảo
1.
Tìm hiểu với thầy cố và các bạn về ngành công nghệ thông tin và sẽ nói bố nghe đam mê của mình cũng những lợi ích của ngành này
Suy nghĩ bản thân mình phù hợp với nghề nào và mình thích làm gì nhất, đam mê của mình là gì
Phải suy nghĩ kĩ xem bản thân có yêu thích nghề đó không, và yêu cầu của nghề đó là gì, tìm hiểu thật kĩ rối mới đưa ra quyết định
2.
Chia sẻ những hứng thủ, sở Ếtrường của bản thân liên quan - đến nghề định lựa chọn.
Hỏi bạn thêm thông tin vễ nghề mình định lựa chọn;
Tham vấn về quan điểm của bạn nếu mình chọn nghề A hay nghề B;
Lắng nghe lời khuyên của bạn về nghề phủ hợp với sở trường của mình.
Em hãy chia sẻ một số cách đơn giản để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
Để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Tập trung vào kết quả: Hãy xem xét những gì bạn đã đạt được trong quá khứ và những kỹ năng mà bạn đã phát triển. Điều này sẽ giúp bạn nhận ra những điểm mạnh của mình.
Nhìn vào phản hồi của người khác: Hãy yêu cầu ý kiến từ người khác về những điểm mạnh và điểm yếu của bạn. Điều này sẽ giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn về bản thân.
Tự đánh giá: Hãy tự đặt câu hỏi cho bản thân và đánh giá mình. Ví dụ: "Tôi có thể làm gì tốt nhất?" hoặc "Tôi cần cải thiện điều gì?"
Sử dụng công cụ đánh giá: Có nhiều công cụ đánh giá trực tuyến miễn phí có thể giúp bạn xác định điểm mạnh và điểm yếu của mình. Bạn có thể tìm kiếm trên Google để tìm các công cụ này.
Học hỏi từ người khác: Hãy tìm kiếm những người có kinh nghiệm và học hỏi từ họ. Họ có thể giúp bạn phát triển những kỹ năng mới và cải thiện điểm yếu của mình.
Tóm lại, để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, bạn cần tập trung vào kết quả, nhận phản hồi từ người khác, tự đánh giá, sử dụng công cụ đánh giá và học hỏi từ người khác.
Chia sẻ kết quả tìm hiểu thông tin về cơ sở đào tạo nghề em định lựa chọn với thầy cô, gia đình và bạn bè. Chia sẻ cách em đã tìm kiếm thông tin đó.
Phương pháp giải:
+ Cách em tìm kiếm thông tin về cơ sở đào tạo nghề em lựa chọn là gì ?
- Thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề lựa chọn theo cách thức N. thực hiện là:
- Trang thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trang thông tin điện tử của các trường đào tạo có ngành nghề liên quan.