Những câu hỏi liên quan
KA
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
DD
6 tháng 8 2016 lúc 21:46

p nguyên tố > 3 => 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3
từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*)
mà 2 và 3 đều là những số nguêyn tố nên từ (*) => 5p+1 chia hết cho 3
mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6

Chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
SG
6 tháng 8 2016 lúc 21:48

+ Do p nguyên tố > 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

Nếu p chia 3 dư 2 thì p = 3k + 2 (k thuộc N*) => 10p + 1 = 10.(3k + 2) + 1 = 30k + 20 + 1 = 30k + 21 chia hết cho 3, là hợp số, loại

=> p = 3k + 1

=> 5p + 1 = 5.(3k + 1) + 1 = 15k + 5 + 1 = 15k + 6 chia hết cho 3 (1)

+ Do p nguyên tố > 3 => p lẻ => 5p lẻ => 5p + 1 chẵn => 5p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2); do (3;2)=1 => 5p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

Bài này là chứng minh chứ ko fai tìm nha bn

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
11 tháng 11 2017 lúc 21:36

ta có 2p+2=p(p+1) vì p là số nguyên tố , p>3 => p lẻ =>p=1 \(⋮\)2=>2(p+1)\(⋮\)4 (1)

nếu p chia 3 dư 1 => p+2 \(⋮\)3 (vì p là số nguyên tố , p>3)

=> p chia 3 dư 2 => p+1 \(⋮\)3=>2(p+1)\(⋮\)3 (2)

từ (1),(2) => 2(p+1) \(⋮\)12

                 hap 2p+2 \(⋮\)12  

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
14 tháng 10 2018 lúc 19:15

là hợp số bạn nha

ví dụ 1:P=5

ta có 5.5+1=26

26 là hợp số

ví dụ 2:P=7

7.5+1=36

36 là hợp số

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
14 tháng 10 2018 lúc 19:18

là hợp số

ví dụ1: P=5

ta có 5.5+1=26

26 là hợp số

ví dụ 2:P=7

ta có 7.5+1=36

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
SG
Xem chi tiết
HT
25 tháng 9 2021 lúc 20:09

A

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TK
25 tháng 3 2018 lúc 21:36

Xét từng trường hơp  ban ak

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết