Giới thiệu tên và đặc điểm của các con vật đó.
Sưu tầm hoa hoặc tranh ảnh và giới thiệu với các bạn về tên, đặc điểm của hoa đó.
Hoa ban có màu trắng và viền hoa có màu tím nhạt, mọc thành từng chùm. Hoa mỏng và mềm mại. Hoa có mùi thơm thoang thoảng, dễ chịu.
- Vẽ và chú thích các bộ phận của một lá cây mà em biết.
- Giới thiệu tên, đặc điểm và chức năng của lá cây đó.
Các em quan sát có thể vẽ chú thích phiến lá, gân lá, cuống lá của 1 số cây tự chọn hi, chức năng thì tham khảo sách
Câu mở đoạn thường giới thiệu nhân vật và nêu khái quát cảm nghĩ về đặc điểm của nhân vật. Các câu tiếp theo làm rõ những đặc điểm đã nêu ở câu mở đoạn.
Giới thiệu một số hoạt động sản xuất và sản phẩm nông nghiệp địa phương em:
- Tên hoạt động sản xuất và nơi diễn ra hoạt động đó.
- Tên các sản phẩm nông nghiệp.
- Đặc sản của địa phương em.
Một số hoạt động sản xuất nông nghiệp và tên sản phẩm của các hoạt động đó là:
- Lương thực, thực phẩm: ngô, khoai, sắn, rau, đậu,…
- Thủy, hải sản: Sứa, ghẹ, tôm hùm, bào ngư, nhím biển,…
Các nhà khoa học đã phân chia sinh vật thàng mấy giới ? Nêu tên và đặc điểm của từng giới ?
Tham khảo:
Sinh vật được chia làm 5 giới: giới thực vật, giới nấm, giới động vật, giới nguyên sinh, giới khởi sinh
1. Giới Khởi sinh (Monera)
Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, phần lớn có kích thước khoảng 1-5 um. Chúng xuất hiện khoảng 3.5 tỉ năm trước đây.
Vi khuẩn sống khắp nơi, phương thức sinh sống rất đa dạng (hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh).
2. Giới Nguyên sinh (Protista)
Giới nguyên sinh gồm có :
- Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.
- Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.
- Động vật nguyên sinh: rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
3. Giới Nấm (Fungi)
Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm.... Người ta cũng xếp địa y (được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam) vào giới Nấm.
4. Giới Thực vật (Plantae)
Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định có khả năng cảm ứng chậm.
Giới Thực vật được phân thành các ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Chúng đều có chung một nguồn gốc là Tảo lục đa bào nguyên thủy.
5. Giới Động vật (Animalia)
Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động, có khả năng phản ứng nhanh.
Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.
Tham khảo:
Sinh vật được chia làm 5 giới: giới thực vật, giới nấm, giới động vật, giới nguyên sinh, giới khởi sinh
1. Giới Khởi sinh (Monera)
Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, phần lớn có kích thước khoảng 1-5 um. Chúng xuất hiện khoảng 3.5 tỉ năm trước đây.
Vi khuẩn sống khắp nơi, phương thức sinh sống rất đa dạng (hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh).
2. Giới Nguyên sinh (Protista)
Giới nguyên sinh gồm có :
- Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.
- Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.
- Động vật nguyên sinh: rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
3. Giới Nấm (Fungi)
Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm.... Người ta cũng xếp địa y (được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam) vào giới Nấm.
4. Giới Thực vật (Plantae)
Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định có khả năng cảm ứng chậm.
Giới Thực vật được phân thành các ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Chúng đều có chung một nguồn gốc là Tảo lục đa bào nguyên thủy.
5. Giới Động vật (Animalia)
Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động, có khả năng phản ứng nhanh.
Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.
Câu 3: Dựa và sự hiểu biết của bản thân em hãy viết đoạn văn trên100 từ giới thiệu về một làng nghề truyền thống của địa phương Móng Cái?
* Đoạn Văn đảm bảo các nội dung sau:
+ Giới thiệu tên làng nghề.
+ Địa chỉ làng nghề
+ Những hoạt động, đặc điểm chủ yếu của làng nghề:
- Công việc.
- Sản phẩm.
Giá trị kinh tế, văn hóa làng nghề đem lại.
Quan sát hình 1 và cho biết:
- Tên con vật và nơi sống của chúng.
- Con vật đó có những đặc điểm bên ngoài nào nổi bật?
- Sống ở dưới nước: Con cá
- Sống ở cả nước cả cạn: Con vịt, con ếch, con ngan,...
- Sống ở trên cạn: Bò sữa, hươu, nai,...
- Sống trên không, ở các ngọn cây, cành lá: bướm, chim,...
Giới thiệu về mộc châu bằng tiếng anh bằng các ý trên đoạn 1 nêu tên vị trí, lí do, vì sao lại chọn nó Đoạn 2 nêu đặc điểm chính của địa danh đó Đoạn 3 nói mình có thể làm gì ở đó, hay nhìn gì ở đi Đoạn 4 bình luật trung và suy nghĩ của bản thân mình
Giới thiệu về mộc châu bằng tiếng anh bằng các ý trên đoạn 1 nêu tên vị trí, lí do, vì sao lại chọn nó Đoạn 2 nêu đặc điểm chính của địa danh đó Đoạn 3 nói mình có thể làm gì ở đó, hay nhìn gì ở đi Đoạn 4 bình luật trung và suy nghĩ của bản thân mình