tác giả ,tác phẩm, thể loại, PTBĐ, nội dung từng đoạn mùa xuân ơi tới đi
tác giả ,tác phẩm, thể loại, PTBĐ, nội dung từng đoạn mùa xuân ơi tới đi
Tác giả: Linh Nga Niê Kdăm
Thể loại: Truyện ngắn
Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Nội dung từng đoạn:
Đoạn 1; Từ đầu đến "vui trong đầu hơn" ( Khắc họa tâm trạng và cảm xúc của Adon )
Đoạn 2: Tiếp theo đến "học giỏi như vậy" ( miêu tả cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người Tây Nguyên )
Đoạn 3: Còn lại ( miêu tả mùa xuân ở buôn làng )
Sắp xếp lại cho đúng hoặc điền vào những chỗ trống trong bảng thống kê các dữ kiện về từng tác phẩm (tên tác phẩm, thể loại, năm sáng tác, tác giả, nội dung chính).
STT | Tên bài thơ | Tác giả | Năm sáng tác | Thể thơ | Tóm tắt nội dung | Đặc sắc nghệ thuật |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | Đồng chí | Chính Hữu | 1948 | Tự do | Vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội trong thời kháng chiến chống Pháp | Hình ảnh, chi tiết tự nhiên, giàu sức biểu cảm |
2 | Bài thơ về tiểu đội xe không kính | Phạm Tiến Duật | 1969 | Tự do | Vẻ đẹp ngang tàng của người lính lái xe Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ | Hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn |
3 | Đoàn thuyền đánh cá | Huy Cận | 1958 | Thơ bảy chữ | Hình ảnh cuộc sống lao động rộn rã, tươi vui | Liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo. Thơ có âm điệu khỏe khoắn, hào hùng |
4 | Bếp lửa | Bằng Việt | 1963 | Thơ tự do | Tình bà cháu, hình ảnh người bà giàu tình thương, đức tính hi sinh | Thể hiện cảm xúc thông qua hồi tưởng, miêu tả, tự sự. |
5 | Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ | Nguyễn Khoa Điềm | 1971 | Thơ tự do | Tình yêu thương con và ước mơ hòa bình của người mẹ Tà ôi | Hình ảnh độc đáo, giàu sức biểu tượng và biểu cảm |
6 | Ánh trăng | Nguyễn Duy | 1978 | Thơ năm chữ | Những ân tình, cảm xúc với quá khứ tình nghĩa, gian lao | Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu sức biểu cảm |
từ nội dung phần 3 trong bài mùa xuân của tôi tác giả gửi tới chúng ta bài học gì
nêu tác giả tác phẩm những bài học vừa qua ở sách tập 1 vd PTBĐ, Thể thơ , nội dung bài , ý nghĩa ??? ko đc sao chép nhanh ạ
Tác giả, tác phẩm, thể loại,hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt và các nội dung các văn bản.
1. Tôi đi học
2. Trong lòng mẹ
3. Tức nước vỡ bờ
4. Nói giảm nói tránh.
Giúp e với mn ơi, e sắp thi rồi... Huhu.
Kể tên một số tác phẩm văn học viết đã học ở THCS. Nêu rõ tên tác giả , chữ viết , giai đoạn, nội dung và thể loại của những tác phẩm đó Giúp mik vs ạ
1.1/
1/ Văn bản nhật dụng : Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; cuộc chia tay của những con búp bê.
- Tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại.
-Chi tiết
-Nội dung, nghệ thuật
2/Ca dao, dân ca : Những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát than thân
Nội dung nghệ thuật của từng bài
3/Văn bản trung đại Việt Nam : Sông núi nước Nam, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Phò gia về kinh.
-Tác giả, tác phẩm, thể thơ
-Nội dung, nghệ thuật
4/Văn học hiện đại Việt Nam: Cảnh khuya, Tiếng gà trưa, Một thứ quà của lúa non: Cốm
-Tác giả, tác phẩm, thể loại
-Nội dung, nghệ thuật
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP, AI BIẾT CÂU NÀO CỨ TRẢ LỜI MÌNH SẼ CẢM ƠN TỪNG BẠN GIÚP MÌNH
1. Cổng trường mở ra
Tác giả: Lý Lan
Thể loại: Văn bản nhật dụng viết theo thể kí.
Hoàn cảnh sáng tác (xuất xứ) :được in trên báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000
Ngôi kể thứ nhất (xưng "mẹ"). Tác dụng: giúp những cảm xúc, suy tư của người mẹ được truyền tải một cách tự nhiên hơn, chân thật hơn và cảm động hơn.
Giá trị nội dung: Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.
Giá trị nghệ thuật:Lựa chọn hình thức tự bạch, như những dòng nhật kí tâm tình, thủ thỉ của mẹ đối với conNgôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (HCST; Thể loại; PTBĐ chính; Nhân vật chính; Ý nghĩa nhan đề)
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
- Thể loại: Truyện ngắn
- PTBĐ chính: Tự sự
- Nhân vật chính: Ông Sáu và bé Thu
- Ý nghĩa nhan đề: “Chiếc lược ngà” là một nhan đề hay thể hiện nội dung, tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Đó chính là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha, là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ nơi chiến khu dành cho mình.
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 (khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên.
- Thể loại: Truyện ngắn
- PTBĐ chính: Tự sự
- Nhân vật chính: Ông Sáu và bé Thu
- Ý nghĩa nhan đề: “Chiếc lược ngà” là một nhan đề hay thể hiện nội dung, tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Đó chính là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha, là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ nơi chiến khu dành cho mình.
Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết năm 1966 ( khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ) và được đưa vào tập truyện cùng tên
Thể loại : Truyện ngắn
PTBĐ chính : Tự sự
Nhân vật chính : Ông Sáu và bé Thu
Ý nghĩa nhan đề " chiếc lược ngà" là một đoạn nhan đề hay thể hiện nội dung tư tưởng và chủ đề của tác phẩm. Đó chính là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha là tình cảm yêu mến thương nhớ của người cha chiến sĩ nơi chiến khu dành cho mình