Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NH
14 tháng 3 2019 lúc 11:28

\(B=\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{22}\)có 11 số hạng

Ta có: \(\frac{1}{12}>\frac{1}{22}\)

           \(\frac{1}{13}>\frac{1}{22}\)

              .............

           \(\frac{1}{22}=\frac{1}{22}\)

\(\Rightarrow B>\left(\frac{1}{22}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{22}\right)=\frac{11}{22}=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
NN
3 tháng 4 2016 lúc 20:06

Gọi \(S=\frac{15}{15\cdot16}+\frac{15}{16\cdot17}+..+\frac{15}{19\cdot20}\)

\(\Leftrightarrow S=1-\frac{15}{16}+\frac{15}{16}-\frac{15}{17}+...+\frac{15}{19}-\frac{15}{20}\)

\(\Leftrightarrow S=1-\frac{15}{20}=\frac{1}{4}<\frac{1}{3}\)

Vậy S< \(\frac{1}{3}\)

--------------------Good luck------------------------

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
MV
23 tháng 4 2017 lúc 16:53

a) Không thể vì: \(\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}=1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>1\)

b) Ta có: \(\dfrac{a}{b}< 1\) thì \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a-m}{b-m}\)

CM: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot\left(b-m\right)}{b\cdot\left(b-m\right)}=\dfrac{ab-am}{b^2-bm}\left(1\right)\\ \dfrac{a-m}{b-m}=\dfrac{\left(a-m\right)\cdot b}{\left(b-m\right)\cdot b}=\dfrac{ab-am}{b^2-bm}\left(2\right)\)

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow a< b\Rightarrow am< bm\Rightarrow ab-am>ab-bm\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a-m}{b-m}\)

Vậy

\(B=\dfrac{17^{19}-1}{17^{20}-1}>\dfrac{17^{19}-1-16}{17^{20}-1-16}=\dfrac{17^{19}-17}{17^{20}-17}=\dfrac{17\cdot\left(17^{18}-1\right)}{17\cdot\left(17^{19}-1\right)}=\dfrac{17^{18}-1}{17^{19}-1}=A\)

Vậy B > A

Bình luận (1)
BQ
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
DH
9 tháng 3 2021 lúc 20:14

\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\)

\(>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)(10 số hạng) 

\(=10.\frac{1}{20}=\frac{1}{2}\).

Vậy \(S>\frac{1}{2}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
TI
5 tháng 4 2021 lúc 17:24

Ta có:\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20};\frac{1}{12}>\frac{1}{20};\frac{1}{13}>\frac{1}{20};....;\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)(Có 10 phân số \(\frac{1}{20}\))

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}>\frac{10}{20}\)\(\Leftrightarrow S>\frac{10}{20}\)

Mà \(\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)nên

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
PX
9 tháng 3 2017 lúc 19:48

ta thấy: 1/11;1/12;1/13;...;1/19;1/20 đều >1/20

=>1/11+1/12+...1/19+1/20>1/20+1/20...+1/20

1/11+1/12+...1/19+1/20>10/20

1/11+1/12+...1/19+1/20>1/2 vậy S>1/2

Bình luận (0)
CP
Xem chi tiết
VB
26 tháng 6 2016 lúc 12:04

Ta thấy mỗi số hạng của tổng đều bé hơn 1/10

=>S<\(\frac{1}{10}.10=1\)

=>S<1

Bình luận (0)
SG
26 tháng 6 2016 lúc 12:06

S = 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20

S < 1/10 + 1/10 + 1/10 + 1/10 + 1/10 + 1/10 + 1/10 + 1/10 + 1/10 + 1/10

S < 10 × 1/10

S < 1

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
SN
9 tháng 5 2015 lúc 21:13

\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)(10 số \(\frac{1}{20}\))

=\(\frac{1}{20}.10=\frac{1}{2}\)

vậy S>1/2

Bình luận (0)
VD
25 tháng 2 2018 lúc 21:32

vậy 1/2 = 1/2 vì ( S = 1/20 )

Bình luận (0)