2. Chú ý lời thoại và tính cách hai nhân vật An và Cò.
Theo dõi: Chú ý lời thoại và tính cách của hai nhân vật An và Cò.
- Lời thoại của An và Cò
+ “Chim đẹp quá, Cò ơi!”
+ “Thứ chim cỏ này mà đẹp gì!”
+ Ở đây, chim nhiều quá. Bữa nào tụi mình đi bắn một bữa đi”
+ “Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết…”
=> Qua lời thoại đã phần nào bộc lộ nét tính cách của hai nhân vật An và Cò:
+ An: Tinh tế, thấu hiểu, để ý quan sát mọi sự vật.
+ Cò: Tính tình đơn giản, tốt bụng, biết yêu thương quan tâm tới mọi người.
Theo dõi: Chú ý quá trình làm quen và diễn biến tình cảm giữa hai nhân vật qua lời kể và lời thoại.
- Quá trình làm quen của hai nhân vật thật tình cờ và nhanh chóng.
- Từ những người xa lạ qua vài câu trò chuyện quan tâm xã giao họ có có thể nói chuyện và chia sẻ với nhau.
Câu 2 (trang 44, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý lời đối thoại giữa các nhân vật và lời bình luận của người kể chuyện.
- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.
- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.
- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.
- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.
Chú ý lời đối thoại giữa các nhân vật và lời bình luận của người kể chuyện.
- Lời đối thoại của chú San: Ân hận, hối lỗi, muốn được làm lại với dì.
- Lời đối thoại của dì Mây: Hụt hẫng, tiếc nuối, tủi thân nhưng rất cương quyết
- Lời bình luận của người kể: Tiếc nuối cho mối tình dang dở giữa chú San và dì Mây.
Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật " tôi".
Qua những lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy được nhân vật “tôi” là người hiếu thắng, dễ xúc động.
3. Theo dõi: Chú ý suy nghĩ của nhân vật An về tía nuôi, về Cò.
Tía nuôi không quay lại nhưng cũng biết An mệt, còn thằng Cò thì chưa thấm tháp gì.
Chú ý cách uống rượu và lời nói của chú Võ Tòng với tía nuôi của nhân vật “tôi”.
Tham khảo!
Chú Võ Tòng rót rượu cho tía nuôi tôi, sau đó kể chuyện. Trong giọng kể bỡn cợt có pha đượm một nỗi buồn chua chát.
Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này, chú ý các phương diện xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại, biểu hiện tâm lí và tính cách nhân vật.
Nghệ thuật đoạn trích:
- Thể hiện xung đột: xung đột cơ bản của vở kịch đến hồi bốn đã bộc lộ gay gắt sự đối đầu giữa Ngọc với Thái, Cửu trong cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
Đồng thời xung đột kịch diễn ra ngay trong nội tâm nhân vật T hơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng nhân vật đi tới bước ngoặt quan trọng
- Xây dựng tình huống éo le, bất ngờ, bộc lộ rõ xung đột, thúc đẩy hành động kịch phát triển
- Ngôn ngữ đối thoại: nhịp điệu, giọng điệu phù hợp với nhân vật, giai đoạn kịch
Trong văn bản trên, lời đối thoại giữa An với các nhân vật (Cò, tía nuôi, má nuôi) có tác dụng gì?
- Lời đối thoại giúp cho câu chuyện chân thật và gần gũi hơn.
- Thể hiện màu sắc Nam Bộ chân thật trong tác phẩm