nêu vai trò rừng nhiệt đới amazon đối với kinh tế -xã hội
Đây là 3 câu hỏi về địa lý
1. Nêu đặc điểm địa hình , đới tự nhiên , khí hậu và sông ngòi châu Âu?
2. Xã hội và kinh tế châu Âu phát triển như thế nào ?
3. Các quốc gia thuộc liên minh châu Âu? vai trò kinh tế , xã hội của liên minh châu Âu đối vs thế giới
còn đây là 2 câu hỏi về lịch sử
1. Các triều đại phong kiến TQuốc từ Tk VII đến giữa Tk XIX hình thành và phát triển như thế nào?
2. Ấn độ từ TK IV đến giữa TK XIX hình thành và phát triển như thế nào?
câu 5 phân tích vai trò của rừng A-ma-dôn đối với hoạt động kinh tế xã hội khu vực Trung và Nam Mĩ
Refer
Câu 5 :
- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.Tham khảo
Trả lời: vai trò của rừng A- ma- dôn là .
- là lá phoi của thế giới
- nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú .
- mạng lưới song ngòi rong lớn và dày đặc.
- có nhiều tiem năng đểphát triển nông nghiệp để phát triển đường sông
hãy nêu 1 số vai trò của các luồng nhập cư đối với xã hội, kinh tế của châu MĨ
tham khảo
Các luồng nhập cư vào châu Mĩ :
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nổ ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grôit ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...Các luồn nhập cư đã tạo thành những bộ phân người dân trên Châu mĩ và nền văn đa dạng và phong phú gúp thúc đẩy kinh tế phát triểnTHAM KHẢO:
Các luồng nhập cư vào châu Mĩ :
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nổ ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grôit ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...Các luồn nhập cư đã tạo thành những bộ phân người dân trên Châu mĩ và nền văn đa dạng và phong phú gúp thúc đẩy kinh tế phát
hãy nêu vai trò của biển đông đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta
Đối với Việt Nam, biển Đông đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cả trong lịch sử, hiện tại và tương lai. Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km từ Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100km2 đất liền/1km bờ biển (mức trung bình trên thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển) và hơn 3.000 hòn đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong 36 tỉnh, thành phố của Việt Nam, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển. Biển Đông không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng ngàn năm, mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập với nhiều nền văn hóa.
Đối với Việt Nam, biển Đông đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cả trong lịch sử, hiện tại và tương lai. Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km từ Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100km2 đất liền/1km bờ biển (mức trung bình trên thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển) và hơn 3.000 hòn đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. |
Xét về khía cạnh kinh tế, biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Điều kiện tự nhiên của bờ biển Việt Nam đã tạo ra tiềm năng vô cùng to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam. Dọc bờ biển Việt Nam có mười điểm có thể xây dựng cảng biển nước sâu và nhiều điểm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển có thể đạt 50 triệu tấn/năm.
Biển Đông cung cấp nguồn lợi hải sản rất quan trọng. Theo các điều tra về nguồn lợi thủy hải sản, tính đa dạng sinh học, trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, trong đó có 6.000 loài động vật đáy, 2.400 loài cá (trong đó có 130 loài cá kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loại thực vật phù du, 225 loài tôm biển... Trữ lượng cá biển ước tính trong khoảng 3,1 - 4,1 triệu tấn, khả năng khai thác là 1,4 - 1,6 triệu tấn. Nguồn lợi hải sản phong phú đã góp phần đưa ngành thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo với giá trị xuất khẩu đứng thứ ba cả nước.
Dầu khí là nguồn tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa Việt Nam có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, người ta đã xác định được nhiều bể trầm tích như các bể Cửu Long, Nam Côn Sơn... được đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất và khai thác thuận lợi. Tổng trữ lượng dự báo địa chất của toàn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác 4-5 tỷ tấn. Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3.
Biển Việt Nam đã cho thấy nhiều điều kiện để phát triển du lịch, ngành công nghiệp không khói, hiện đang đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế của đất nước. Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát biển đã tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới như di sản thiên nhiên Hạ Long được UNESCO xếp hạng. Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như Phong Nha, Bích Động, Non Nước..., các di tích lịch sử và văn hóa như cố đô Huế, phố cổ Hội An, tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm... đều được phân bố ở vùng ven biển.
Tiềm năng du lịch kể trên rất phù hợp để Việt Nam phát triển và đa dạng các loại hình du lịch hiện đại như nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái; nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, đáy biển; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền...; có thể tổ chức các giải thi đấu thể thao quốc gia và quốc tế quanh năm; dịch vụ hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế.
Ngoài ra, vùng ven biển Việt Nam chứa đựng một tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như titan, zircon, thiếc, vàng, sắt, mangan, thạch cao, đất hiếm trong đó cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá, chúng được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, sa khoáng titan, sa khoáng ilmenit, sa khoáng cát đen.
Xét về mặt an ninh quốc phòng, biển Đông đóng vai trò quan trọng là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước. Các đảo và quần đảo trên biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, có ý nghĩa phòng thủ chiến lược rất quan trọng.
Nêu vai trò quan trọng của công nghiệp đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nước ta trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp, gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.
Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết về con người và khoa học - công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lượng sản xuất, nhờ đó mà nâng cao vai trò của người lao động - nhân tố trung tâm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là góp phần tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tế của Nhà nước.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp lý theo hướng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thống nhất cao hơn.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển cao mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng, phát triển và hiện đại hoá nền quốc phòng - an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế, xã hội.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hóa tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế - chính trị, văn hoá - xã hội, quốc phòng và an ninh. Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì vậy mà công nghiệp hoá kinh tế được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đọc thông tin trong mục 3, hãy nêu vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội.
Vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội :
- Cung cấp nguồn tài nguyên quý giá: sinh vật, khoáng sản, năng lượng,…
- Môi trường cho các hoạt động kinh tế - xã hội: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, GTVT, du lịch,…
- Góp phần điều hòa khí hậu, đảm bảo sự đa dạng sinh học.
Hãy nêu một vài thành tựu cụ thể chứng minh vai trò của ngành Sinh học đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Một vài thành tựu cụ thể chứng minh vai trò của ngành Sinh học đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:
- Tạo ra các sinh vật mang gene người để sản xuất hormone, protein…
- Cấy ghép tế bào gốc: cấy ghép tế bào gốc cho bệnh nhân suy tim nặng do nhồi máu cơ tim cấp.
- Tạo các giống cây trồng sạch bệnh, cho năng suất và chất lượng cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn.
- Phân tích các Protein/Proteome huyết thanh người mở ra hướng chẩn đoán trong y dược học góp phần trong công cuộc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
- Tạo đường chức năng có giá trị dinh dưỡng và phòng bệnh cho các đối tượng mắc bệnh tiểu đường, béo phì, rối loạn tiêu hoá,...
Vai trò của rừng A-ma-dôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở Trung và
Nam Mĩ cũng như trên toàn cầu.
Rừng Amazon thuộc địa phận của châu Mỹ hiện đang là khu rừng nổi tiếng nhất trên thế giới nhờ hệ sinh thái vô cùng phong phú. Tuy nhiên dưới sự khai thác tràn lan của loài người hiện nay, rừng Amazon đã phải đối mặt với nhiều thiệt hại lớn. Vậy hãy cùng tìm hiểu về rừng rậm Amazon và tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon?
1. Rừng Amazon ở đâu?
Nội dung
Rừng rậm Amazon hay còn gọi là rừng mưa Amazon, rừng nhiệt đới Amazon là khu rừng lá rộng đất ẩm thuộc châu Mỹ, cụ thể là lưu vực Amazon ở Nam Mỹ. Trong đó rừng rậm Amazon chiếm tới 5.5 triệu km2 trên 7 triệu km2.
CÓ THỂ BẠN SẼ THÍCH
Chàng trai bạc tỷ chia sẻ bí kíp kiếm tiền siêu đẳng
Olymp Trade
Giãn tĩnh mạch không còn là nỗi lo nhờ chăm dùng thứ này mỗi ngày
Chồng tôi shock khi biết tôi kiếm tiền khủng từ bitcoin
Olymp Trade
Thu nhập 50 triệu/ tháng là chuyện bình thường của tôi
Olymp Trade
Trĩ nội, ngoại độ 3 4 chớ dại mổ dùng ngay thứ này 7 ngày tịt
Thuốc Chữa Bệnh Trĩ
Viêm xoang viêm mũi 5 hay 10 năm không dứt thì hãy đọc ngay nhé
Liki Gold
ADVERTISEMENT
Rừng mưa Amazon bao quanh con sông Amazon với diện tích lên đến 5.5 triệu km2
Rừng Amazon ở nước nào là câu hỏi của nhiều người khi biết đến khu rừng nhiệt đới này qua các bộ phim hành động, khám phá của Mỹ. Thực tế khu rừng Amazon này không thuộc cụ thể của một nước nào mà nằm trên địa phận của nhiều quốc gia.
Bản đồ rừng Amazon cho thấy khu rừng này chiếm gần một nửa diện tích Nam Mỹ
Đa phần diện tích rừng Amazon đều nằm trên lãnh thổ của Brasil, một số ít diện tích còn lại, các phần rìa ngoài thì thuộc nhiều quốc gia như Peru, Colombia, Venezuela, Bolivia,… Có nhiều tranh cãi xoay quanh việc rừng Amazon ở nước nào. Người Brazil nghĩ Amazon là của nước họ nhưng các chính khách, nhà khoa học, nhà báo lại cho rằng đây là tài sản chung của thế giới.
2. Tìm hiểu về rừng rậm Amazon: hệ sinh thái, con người, khai thác mỏ,..
2.1. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Amazon
Rừng Amazon Nam Mỹ là khu rừng lớn thứ hai thế giới, chỉ xếp sau rừng Taiga – Bắc Nga. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Amazon vô cùng phong phú với hàng chục nghìn, hàng triệu các loài động vật, côn trùng,…
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Thu nhập 50 triệu/ tháng là chuyện bình thường của tôi
Chồng tôi shock khi biết tôi kiếm tiền khủng từ bitcoin
Trĩ nội, ngoại độ 3 4 chớ dại mổ dùng ngay thứ này 7 ngày tịt
Mỡ ở bụng và hai bên hông sẽ biến mất chỉ trong 3 ngày!
Giãn tĩnh mạch không còn là nỗi lo nhờ chăm dùng thứ này mỗi ngày
Chàng trai bạc tỷ chia sẻ bí kíp kiếm tiền siêu đẳng
Rừng Amazon có nhiều loài động vật đặc sắc sinh sống
Khí hậu ở rừng Amazon nóng và ẩm, mưa nhiều, thậm chí mưa hàng ngày, bất chợt. Cây cối nơi đây cũng biến đổi để thích nghi với điều kiện sống này. Cây mọc cao lên tới 40m để có thể hấp thụ ánh sáng mặt trời, lá cây xòe to, cong xuống dưới đất để thoát nước mưa.
Tại lưu vực sông Amazon này có hàng ngàn hàng triệu các loài động thực vật sinh sống mà đến nay các nhà khoa học không thể biết được con số cụ thể. Các loài đều sống dựa vào nhau, loài này là thức ăn cho loài kia, tất cả tạo nên một hệ sinh thái rừng rất rộng lớn. Động vật rừng Amazon đến nay vẫn còn là ẩn số để các nhà môi trường học khai thác, tìm hiểu.
Vậy bạn có biết hệ sinh thái là gì không? Hãy tìm hiểu trong bài viết về hệ sinh thái của chúng mình nhé!
2.2. Con người
Con người khi sinh sống tại lưu vực sông Amazon được gọi là các bộ tộc rừng Amazon. Dân Amazon bản địa sống “du canh du cư” giống như một số dân tộc ở vùng núi nước ta. Khi đã sống 1 thời gian, khai thác hết những dưỡng chất trong đất và xung quanh thì bộ tộc sống trong rừng Amazon sẽ chuyển đi nơi khác.
Việc sinh tồn trong rừng Amazon hiện nay đã trở nên khó khăn hơn với các bộ tộc do các công ty, tập thể hiện đại bắt đầu sử dụng và khai thác diện tích rừng rậm nhiệt đới Amazon cho mục đích kinh doanh. Hơn nữa việc du nhập hai hình thái sinh sống xã hội còn kéo theo nhiều hệ lụy về sức khỏe cho người nơi đây.
Bộ tộc Awa sinh sống trong rừng Amazon hiện chỉ có khoảng 80 người
Trong nền điện ảnh Mỹ chắc hẳn bạn đã quá quen thuộc với những bộ phim làm về rừng Amazon, đặc biệt là các bộ tộc trong rừng Amazon và các sinh vật to lớn tại đây. Bộ phim Trăn Nam Mỹ là một cái tên nổi bật khi mà đã làm dấy lên những bí mật rừng Amazon khiến cho người xem phải rùng mình sợ hãi.
>> Xem thêm: TỔNG HỢP các loại hoa lan dễ trồng và phổ biến ở Việt Nam
2.3. Khai thác mỏ
Rừng rậm Amazon ở Nam Mỹ là nguồn khoảng sản dồi dào cho các nước sở hữu. Những nguồn khoáng sản này đã làm giàu và phát triển 9 nước thuộc địa phận xung quanh. Nếu khai thác có kế hoạch, không tràn lan thì khu rừng này sẽ được bảo vệ tốt hơn.
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng đào vàng trái phép đang là vấn đề nhức nhối nhất và được các cơ quan chức trách quan tâm. Những người dân xung quanh không có đủ hiểu biết về phương thức khai thác khoa học nên tất cả đều là những công cụ tự chế, những chất liệu độc hại.
Khai thác quá độ khiến cho rừng mưa Amazon gặp phải tình trạng hạn hán chưa từng có
Hình ảnh rừng Amazon bị đào vàng trái phép bằng thủy ngân là điều mà không ai muốn nhìn thấy. Những chất như thủy ngân sẽ ngấm vào đất, sông, từ đó động vật ăn phải, con người lại săn bắt và ăn thịt chúng. Tất cả đều ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
3. Vai trò của rừng Amazon
Mỗi một khu rừng trên thế giới đều có những vai trò chung và riêng nhưng tất cả đều phục vụ cho mục đích cân bằng hệ sinh thái. Rừng rậm Amazon cũng có những vai trò quan trọng trong cuộc sống loài người.
3.1. Lá phổi xanh của Trái Đất
Đây có lẽ là câu trả lời đầu tiên cho câu hỏi “Nêu vai trò của rừng Amazon”. Tuy diện tích không lớn bằng rừng Taiga của Nga nhưng do đa phần là các cây lá rộng nên lượng CO2 hấp thụ hàng ngày của rừng rậm Amazon là vô cùng lớn (1/4 số khí CO2 trên Trái Đất).
3.2. Là vùng dự trữ sinh học quý giá
Ước tính đến hàng ngàn loài động thực vật sinh sống trong rừng rậm Amazon nên đây là nơi dự trữ sinh học vô cùng quý giá với các nhà khoa học và loài người. Mỗi một cá thể sống trong rừng Amazon Nam Mỹ đều có những vai trò riêng và giúp hệ sinh thái của chúng ta được cân bằng.
Theo chân các nhà khoa học khám phá rừng Amazon trên các kênh về thiên nhiên bạn sẽ cảm nhận được rừng Amazon đẹp hùng vĩ và huyền bí đến nhường nào.
Nếu như con người chiếm quá nhiều không gian trên thế giới trong khi động vật, cây cối đang dần chết mòn thì chúng ta cũng không thể tiếp tục tồn tại. Nguồn thức ăn khi đó có còn đủ không? Lượng Oxy cho con người thở thì sao? Tất cả những điều này đều có được từ các sinh học kia.
3.3. Tiềm năng phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải
Khi con người ngày càng nhiều lên thì những công trình nhà ở và phương tiện đi lại cũng phải đáp ứng được các nhu cầu, bởi vậy rừng Amazon có vai trò rất quan trọng khi đó là tiềm năng cho sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt với các bộ tộc rừng Amazon và các nước lân cận.
Hơn nữa, rừng Amazon hiện nay không có nhiều đường lớn, đa phần là các lối mòn do người đi trước để lại. Cầu bắc qua các mạch chảy chính của sông Amazon cũng là một điều khó khăn. Tuy nhiên hiện nay tại Rio nơi là dòng chảy phụ của Amazon đã được khánh thành cây cầu dây văng. Đây như là một tín hiệu cho các ngành giao thông vận tải thế giới.
4. Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon?
Rừng rậm Amazon lớn như vậy, nhiều động thực vật như vậy thì tại sao đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon? Có rất nhiều đáp án cho câu hỏi này khi bạn search trên Google.
4.1. Vấn đề về lượng khí CO2
Chắc chắn phải nói về vấn đề này khi bạn tim hieu ve rung Amazon. Như chúng ta đều biết rừng là nơi hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 giúp loài người hô hấp và duy trì sự sống. Theo các nghiên cứu khoa học con người có thể nhịn ăn 20 ngày, nhịn uống 3 ngày nhưng chỉ cần thiếu Oxy quá 3 phút là sẽ chết.
Rừng Amazon hấp thụ 1/4 lượng khí CO2 trên Trái Đất
Rừng rậm Amazon là nơi hấp thụ 1/4 lượng khí CO2 con người thải ra mỗi ngày, nhưng có một điều vô cùng cấp bách và nguy hiểm hiện nay đó là: Rừng Amazon đang thải ra lượng khí CO2 gấp đôi lượng khí chúng tiêu thụ. Điều này có nghĩa là gì?
Giải phóng khí nhà kính chính là câu trả lời. Khi mà các khu công nghiệp, các phương tiện giao thông đã thải ra quá nhiều khí thải độc hại mà lượng lớn rừng cây đáng nhẽ ra phải hấp thụ những lượng khí đó thì nay lại thải ra gấp đôi.
Vậy sự sống con người sẽ đi về đâu? Điều chúng ta cần làm bây giờ là gì? Chẳng phải nên gấp rút tuyên truyền bảo vệ rừng và ngăn chặn phá rừng hay sao?
4.2. Nạn chặt phá rừng bừa bãi diễn ra công khai
Một câu trả lời tiếp theo cho câu hỏi tại sao phải bảo vệ rừng Amazon. Con người có thể trồng rừng nên cũng có thể khai thác gỗ. Điều này không phải xấu nếu như khai khác có kế hoạch, có khoa học.
Một khu rừng khi bị khai thác hết phải mất đến 50 năm mới có thể hồi phục. Bởi vậy lượng gỗ khai thác cần được tính toán kỹ lưỡng. Nhưng hiện nay rất nhiều lâm tặc đã tự ý chặt phá các cây gỗ cao, to mà không có sự cho phép của chính quyền địa phương dẫn đến nhiều hệ lụy.
Điển hình như rừng Amazon, khi mà có đến 20% diện tích rừng đã bị khai thác tràn lan. theo kênh BBC của Mỹ, trong vòng 1 năm từ 8/2017 – 7/2018 đã có 7900 km2 rừng bị chặt phá, tăng 13.7 % so với năm ngoái. Điều này khiến cho hiện tượng đảo ngược về khả năng hấp thụ CO2 như đã nói ở trên.
Hơn nữa, tình trạng mưa nhiều như ở lưu vực Amazon sẽ không còn được rừng cây che chắn, dẫn đến ngập lụt các vùng xung quanh, xó mòn đất, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người, nhất là các bộ tộc rừng Amazon.
4.3. Chặt phá rừng để xây dựng các khu khai thác khoáng sản
Một vấn đề lớn nữa đến từ chính con người khi mà các công trình, các khu khai thác khoáng sản như vàng đang được xây dựng tràn lan trong rừng Amazon. Mỗi một khu được xây dựng là hàng trăm mét vuông rừng bị chặt phá, kéo theo là những hóa chất độc hại dùng trong khai thác như thủy ngân ngấm vào đất, nước, động thực vật xung quanh.
Khai thác vàng trái phép đang được các cơ quan chức trách ngăn chặn
Chưa kể khi các khu khai thác hoạt động sẽ thải ra rất nhiều khí độc hại vào bầu khí quyển mà rừng mưa Amazon không thể hấp thụ hết. Bởi vậy vấn đề bảo vệ rừng Amazon nói riêng và rừng trên thế giới nói chung là việc mà ai cũng phải quan tâm vì nó ảnh hưởng tới chính cuộc sống của chúng ta.
Hãy chung tay và có ý thức từ bây giờ, từ những việc nhỏ nhất như vứt rác đúng chỗ, hạn chế dùng nhựa 1 lần, trồng nhiều cây xanh,… Phong trào Zero Waste đang phát triển mạnh mẽ hiện nay cũng góp một
Rừng Amazon thuộc địa phận của châu Mỹ hiện đang là khu rừng nổi tiếng nhất trên thế giới nhờ hệ sinh thái vô cùng phong phú. Tuy nhiên dưới sự khai thác tràn lan của loài người hiện nay, rừng Amazon đã phải đối mặt với nhiều thiệt hại lớn. Vậy hãy cùng tìm hiểu về rừng rậm Amazon và tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon?
1. Rừng Amazon ở đâu?
Nội dung
Rừng rậm Amazon hay còn gọi là rừng mưa Amazon, rừng nhiệt đới Amazon là khu rừng lá rộng đất ẩm thuộc châu Mỹ, cụ thể là lưu vực Amazon ở Nam Mỹ. Trong đó rừng rậm Amazon chiếm tới 5.5 triệu km2 trên 7 triệu km2.
CÓ THỂ BẠN SẼ THÍCH
Chàng trai bạc tỷ chia sẻ bí kíp kiếm tiền siêu đẳng
Olymp Trade
Giãn tĩnh mạch không còn là nỗi lo nhờ chăm dùng thứ này mỗi ngày
Chồng tôi shock khi biết tôi kiếm tiền khủng từ bitcoin
Olymp Trade
Thu nhập 50 triệu/ tháng là chuyện bình thường của tôi
Olymp Trade
Trĩ nội, ngoại độ 3 4 chớ dại mổ dùng ngay thứ này 7 ngày tịt
Thuốc Chữa Bệnh Trĩ
Viêm xoang viêm mũi 5 hay 10 năm không dứt thì hãy đọc ngay nhé
Liki Gold
ADVERTISEMENT
Rừng mưa Amazon bao quanh con sông Amazon với diện tích lên đến 5.5 triệu km2
Rừng Amazon ở nước nào là câu hỏi của nhiều người khi biết đến khu rừng nhiệt đới này qua các bộ phim hành động, khám phá của Mỹ. Thực tế khu rừng Amazon này không thuộc cụ thể của một nước nào mà nằm trên địa phận của nhiều quốc gia.
Bản đồ rừng Amazon cho thấy khu rừng này chiếm gần một nửa diện tích Nam Mỹ
Đa phần diện tích rừng Amazon đều nằm trên lãnh thổ của Brasil, một số ít diện tích còn lại, các phần rìa ngoài thì thuộc nhiều quốc gia như Peru, Colombia, Venezuela, Bolivia,… Có nhiều tranh cãi xoay quanh việc rừng Amazon ở nước nào. Người Brazil nghĩ Amazon là của nước họ nhưng các chính khách, nhà khoa học, nhà báo lại cho rằng đây là tài sản chung của thế giới.
2. Tìm hiểu về rừng rậm Amazon: hệ sinh thái, con người, khai thác mỏ,..
2.1. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Amazon
Rừng Amazon Nam Mỹ là khu rừng lớn thứ hai thế giới, chỉ xếp sau rừng Taiga – Bắc Nga. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Amazon vô cùng phong phú với hàng chục nghìn, hàng triệu các loài động vật, côn trùng,…
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Thu nhập 50 triệu/ tháng là chuyện bình thường của tôi
Chồng tôi shock khi biết tôi kiếm tiền khủng từ bitcoin
Trĩ nội, ngoại độ 3 4 chớ dại mổ dùng ngay thứ này 7 ngày tịt
Mỡ ở bụng và hai bên hông sẽ biến mất chỉ trong 3 ngày!
Giãn tĩnh mạch không còn là nỗi lo nhờ chăm dùng thứ này mỗi ngày
Chàng trai bạc tỷ chia sẻ bí kíp kiếm tiền siêu đẳng
Rừng Amazon có nhiều loài động vật đặc sắc sinh sống
Khí hậu ở rừng Amazon nóng và ẩm, mưa nhiều, thậm chí mưa hàng ngày, bất chợt. Cây cối nơi đây cũng biến đổi để thích nghi với điều kiện sống này. Cây mọc cao lên tới 40m để có thể hấp thụ ánh sáng mặt trời, lá cây xòe to, cong xuống dưới đất để thoát nước mưa.
Tại lưu vực sông Amazon này có hàng ngàn hàng triệu các loài động thực vật sinh sống mà đến nay các nhà khoa học không thể biết được con số cụ thể. Các loài đều sống dựa vào nhau, loài này là thức ăn cho loài kia, tất cả tạo nên một hệ sinh thái rừng rất rộng lớn. Động vật rừng Amazon đến nay vẫn còn là ẩn số để các nhà môi trường học khai thác, tìm hiểu.
Vậy bạn có biết hệ sinh thái là gì không? Hãy tìm hiểu trong bài viết về hệ sinh thái của chúng mình nhé!
2.2. Con người
Con người khi sinh sống tại lưu vực sông Amazon được gọi là các bộ tộc rừng Amazon. Dân Amazon bản địa sống “du canh du cư” giống như một số dân tộc ở vùng núi nước ta. Khi đã sống 1 thời gian, khai thác hết những dưỡng chất trong đất và xung quanh thì bộ tộc sống trong rừng Amazon sẽ chuyển đi nơi khác.
Việc sinh tồn trong rừng Amazon hiện nay đã trở nên khó khăn hơn với các bộ tộc do các công ty, tập thể hiện đại bắt đầu sử dụng và khai thác diện tích rừng rậm nhiệt đới Amazon cho mục đích kinh doanh. Hơn nữa việc du nhập hai hình thái sinh sống xã hội còn kéo theo nhiều hệ lụy về sức khỏe cho người nơi đây.
Bộ tộc Awa sinh sống trong rừng Amazon hiện chỉ có khoảng 80 người
Trong nền điện ảnh Mỹ chắc hẳn bạn đã quá quen thuộc với những bộ phim làm về rừng Amazon, đặc biệt là các bộ tộc trong rừng Amazon và các sinh vật to lớn tại đây. Bộ phim Trăn Nam Mỹ là một cái tên nổi bật khi mà đã làm dấy lên những bí mật rừng Amazon khiến cho người xem phải rùng mình sợ hãi.
>> Xem thêm: TỔNG HỢP các loại hoa lan dễ trồng và phổ biến ở Việt Nam
2.3. Khai thác mỏ
Rừng rậm Amazon ở Nam Mỹ là nguồn khoảng sản dồi dào cho các nước sở hữu. Những nguồn khoáng sản này đã làm giàu và phát triển 9 nước thuộc địa phận xung quanh. Nếu khai thác có kế hoạch, không tràn lan thì khu rừng này sẽ được bảo vệ tốt hơn.
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng đào vàng trái phép đang là vấn đề nhức nhối nhất và được các cơ quan chức trách quan tâm. Những người dân xung quanh không có đủ hiểu biết về phương thức khai thác khoa học nên tất cả đều là những công cụ tự chế, những chất liệu độc hại.
Khai thác quá độ khiến cho rừng mưa Amazon gặp phải tình trạng hạn hán chưa từng có
Hình ảnh rừng Amazon bị đào vàng trái phép bằng thủy ngân là điều mà không ai muốn nhìn thấy. Những chất như thủy ngân sẽ ngấm vào đất, sông, từ đó động vật ăn phải, con người lại săn bắt và ăn thịt chúng. Tất cả đều ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
3. Vai trò của rừng Amazon
Mỗi một khu rừng trên thế giới đều có những vai trò chung và riêng nhưng tất cả đều phục vụ cho mục đích cân bằng hệ sinh thái. Rừng rậm Amazon cũng có những vai trò quan trọng trong cuộc sống loài người.
3.1. Lá phổi xanh của Trái Đất
Đây có lẽ là câu trả lời đầu tiên cho câu hỏi “Nêu vai trò của rừng Amazon”. Tuy diện tích không lớn bằng rừng Taiga của Nga nhưng do đa phần là các cây lá rộng nên lượng CO2 hấp thụ hàng ngày của rừng rậm Amazon là vô cùng lớn (1/4 số khí CO2 trên Trái Đất).
3.2. Là vùng dự trữ sinh học quý giá
Ước tính đến hàng ngàn loài động thực vật sinh sống trong rừng rậm Amazon nên đây là nơi dự trữ sinh học vô cùng quý giá với các nhà khoa học và loài người. Mỗi một cá thể sống trong rừng Amazon Nam Mỹ đều có những vai trò riêng và giúp hệ sinh thái của chúng ta được cân bằng.
Theo chân các nhà khoa học khám phá rừng Amazon trên các kênh về thiên nhiên bạn sẽ cảm nhận được rừng Amazon đẹp hùng vĩ và huyền bí đến nhường nào.
Nếu như con người chiếm quá nhiều không gian trên thế giới trong khi động vật, cây cối đang dần chết mòn thì chúng ta cũng không thể tiếp tục tồn tại. Nguồn thức ăn khi đó có còn đủ không? Lượng Oxy cho con người thở thì sao? Tất cả những điều này đều có được từ các sinh học kia.
3.3. Tiềm năng phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải
Khi con người ngày càng nhiều lên thì những công trình nhà ở và phương tiện đi lại cũng phải đáp ứng được các nhu cầu, bởi vậy rừng Amazon có vai trò rất quan trọng khi đó là tiềm năng cho sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt với các bộ tộc rừng Amazon và các nước lân cận.
Hơn nữa, rừng Amazon hiện nay không có nhiều đường lớn, đa phần là các lối mòn do người đi trước để lại. Cầu bắc qua các mạch chảy chính của sông Amazon cũng là một điều khó khăn. Tuy nhiên hiện nay tại Rio nơi là dòng chảy phụ của Amazon đã được khánh thành cây cầu dây văng. Đây như là một tín hiệu cho các ngành giao thông vận tải thế giới.
4. Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon?
Rừng rậm Amazon lớn như vậy, nhiều động thực vật như vậy thì tại sao đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon? Có rất nhiều đáp án cho câu hỏi này khi bạn search trên Google.
4.1. Vấn đề về lượng khí CO2
Chắc chắn phải nói về vấn đề này khi bạn tim hieu ve rung Amazon. Như chúng ta đều biết rừng là nơi hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 giúp loài người hô hấp và duy trì sự sống. Theo các nghiên cứu khoa học con người có thể nhịn ăn 20 ngày, nhịn uống 3 ngày nhưng chỉ cần thiếu Oxy quá 3 phút là sẽ chết.
Rừng Amazon hấp thụ 1/4 lượng khí CO2 trên Trái Đất
Rừng rậm Amazon là nơi hấp thụ 1/4 lượng khí CO2 con người thải ra mỗi ngày, nhưng có một điều vô cùng cấp bách và nguy hiểm hiện nay đó là: Rừng Amazon đang thải ra lượng khí CO2 gấp đôi lượng khí chúng tiêu thụ. Điều này có nghĩa là gì?
Giải phóng khí nhà kính chính là câu trả lời. Khi mà các khu công nghiệp, các phương tiện giao thông đã thải ra quá nhiều khí thải độc hại mà lượng lớn rừng cây đáng nhẽ ra phải hấp thụ những lượng khí đó thì nay lại thải ra gấp đôi.
Vậy sự sống con người sẽ đi về đâu? Điều chúng ta cần làm bây giờ là gì? Chẳng phải nên gấp rút tuyên truyền bảo vệ rừng và ngăn chặn phá rừng hay sao?
4.2. Nạn chặt phá rừng bừa bãi diễn ra công khai
Một câu trả lời tiếp theo cho câu hỏi tại sao phải bảo vệ rừng Amazon. Con người có thể trồng rừng nên cũng có thể khai thác gỗ. Điều này không phải xấu nếu như khai khác có kế hoạch, có khoa học.
Một khu rừng khi bị khai thác hết phải mất đến 50 năm mới có thể hồi phục. Bởi vậy lượng gỗ khai thác cần được tính toán kỹ lưỡng. Nhưng hiện nay rất nhiều lâm tặc đã tự ý chặt phá các cây gỗ cao, to mà không có sự cho phép của chính quyền địa phương dẫn đến nhiều hệ lụy.
Điển hình như rừng Amazon, khi mà có đến 20% diện tích rừng đã bị khai thác tràn lan. theo kênh BBC của Mỹ, trong vòng 1 năm từ 8/2017 – 7/2018 đã có 7900 km2 rừng bị chặt phá, tăng 13.7 % so với năm ngoái. Điều này khiến cho hiện tượng đảo ngược về khả năng hấp thụ CO2 như đã nói ở trên.
Hơn nữa, tình trạng mưa nhiều như ở lưu vực Amazon sẽ không còn được rừng cây che chắn, dẫn đến ngập lụt các vùng xung quanh, xó mòn đất, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người, nhất là các bộ tộc rừng Amazon.
4.3. Chặt phá rừng để xây dựng các khu khai thác khoáng sản
Một vấn đề lớn nữa đến từ chính con người khi mà các công trình, các khu khai thác khoáng sản như vàng đang được xây dựng tràn lan trong rừng Amazon. Mỗi một khu được xây dựng là hàng trăm mét vuông rừng bị chặt phá, kéo theo là những hóa chất độc hại dùng trong khai thác như thủy ngân ngấm vào đất, nước, động thực vật xung quanh.
Khai thác vàng trái phép đang được các cơ quan chức trách ngăn chặn
Chưa kể khi các khu khai thác hoạt động sẽ thải ra rất nhiều khí độc hại vào bầu khí quyển mà rừng mưa Amazon không thể hấp thụ hết. Bởi vậy vấn đề bảo vệ rừng Amazon nói riêng và rừng trên thế giới nói chung là việc mà ai cũng phải quan tâm vì nó ảnh hưởng tới chính cuộc sống của chúng ta.
Hãy chung tay và có ý thức từ bây giờ, từ những việc nhỏ nhất như vứt rác đúng chỗ, hạn chế dùng nhựa 1 lần, trồng nhiều cây xanh,… Phong trào Zero Waste đang phát triển mạnh mẽ hiện nay cũng góp mộtRừng Amazon thuộc địa phận của châu Mỹ hiện đang là khu rừng nổi tiếng nhất trên thế giới nhờ hệ sinh thái vô cùng phong phú. Tuy nhiên dưới sự khai thác tràn lan của loài người hiện nay, rừng Amazon đã phải đối mặt với nhiều thiệt hại lớn. Vậy hãy cùng tìm hiểu về rừng rậm Amazon và tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon?
1. Rừng Amazon ở đâu?
Nội dung
Rừng rậm Amazon hay còn gọi là rừng mưa Amazon, rừng nhiệt đới Amazon là khu rừng lá rộng đất ẩm thuộc châu Mỹ, cụ thể là lưu vực Amazon ở Nam Mỹ. Trong đó rừng rậm Amazon chiếm tới 5.5 triệu km2 trên 7 triệu km2.
CÓ THỂ BẠN SẼ THÍCH
Chàng trai bạc tỷ chia sẻ bí kíp kiếm tiền siêu đẳng
Olymp Trade
Giãn tĩnh mạch không còn là nỗi lo nhờ chăm dùng thứ này mỗi ngày
Chồng tôi shock khi biết tôi kiếm tiền khủng từ bitcoin
Olymp Trade
Thu nhập 50 triệu/ tháng là chuyện bình thường của tôi
Olymp Trade
Trĩ nội, ngoại độ 3 4 chớ dại mổ dùng ngay thứ này 7 ngày tịt
Thuốc Chữa Bệnh Trĩ
Viêm xoang viêm mũi 5 hay 10 năm không dứt thì hãy đọc ngay nhé
Liki Gold
ADVERTISEMENT
Rừng mưa Amazon bao quanh con sông Amazon với diện tích lên đến 5.5 triệu km2
Rừng Amazon ở nước nào là câu hỏi của nhiều người khi biết đến khu rừng nhiệt đới này qua các bộ phim hành động, khám phá của Mỹ. Thực tế khu rừng Amazon này không thuộc cụ thể của một nước nào mà nằm trên địa phận của nhiều quốc gia.
Bản đồ rừng Amazon cho thấy khu rừng này chiếm gần một nửa diện tích Nam Mỹ
Đa phần diện tích rừng Amazon đều nằm trên lãnh thổ của Brasil, một số ít diện tích còn lại, các phần rìa ngoài thì thuộc nhiều quốc gia như Peru, Colombia, Venezuela, Bolivia,… Có nhiều tranh cãi xoay quanh việc rừng Amazon ở nước nào. Người Brazil nghĩ Amazon là của nước họ nhưng các chính khách, nhà khoa học, nhà báo lại cho rằng đây là tài sản chung của thế giới.
2. Tìm hiểu về rừng rậm Amazon: hệ sinh thái, con người, khai thác mỏ,..
2.1. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Amazon
Rừng Amazon Nam Mỹ là khu rừng lớn thứ hai thế giới, chỉ xếp sau rừng Taiga – Bắc Nga. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Amazon vô cùng phong phú với hàng chục nghìn, hàng triệu các loài động vật, côn trùng,…
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Thu nhập 50 triệu/ tháng là chuyện bình thường của tôi
Chồng tôi shock khi biết tôi kiếm tiền khủng từ bitcoin
Trĩ nội, ngoại độ 3 4 chớ dại mổ dùng ngay thứ này 7 ngày tịt
Mỡ ở bụng và hai bên hông sẽ biến mất chỉ trong 3 ngày!
Giãn tĩnh mạch không còn là nỗi lo nhờ chăm dùng thứ này mỗi ngày
Chàng trai bạc tỷ chia sẻ bí kíp kiếm tiền siêu đẳng
Rừng Amazon có nhiều loài động vật đặc sắc sinh sống
Khí hậu ở rừng Amazon nóng và ẩm, mưa nhiều, thậm chí mưa hàng ngày, bất chợt. Cây cối nơi đây cũng biến đổi để thích nghi với điều kiện sống này. Cây mọc cao lên tới 40m để có thể hấp thụ ánh sáng mặt trời, lá cây xòe to, cong xuống dưới đất để thoát nước mưa.
Tại lưu vực sông Amazon này có hàng ngàn hàng triệu các loài động thực vật sinh sống mà đến nay các nhà khoa học không thể biết được con số cụ thể. Các loài đều sống dựa vào nhau, loài này là thức ăn cho loài kia, tất cả tạo nên một hệ sinh thái rừng rất rộng lớn. Động vật rừng Amazon đến nay vẫn còn là ẩn số để các nhà môi trường học khai thác, tìm hiểu.
Vậy bạn có biết hệ sinh thái là gì không? Hãy tìm hiểu trong bài viết về hệ sinh thái của chúng mình nhé!
2.2. Con người
Con người khi sinh sống tại lưu vực sông Amazon được gọi là các bộ tộc rừng Amazon. Dân Amazon bản địa sống “du canh du cư” giống như một số dân tộc ở vùng núi nước ta. Khi đã sống 1 thời gian, khai thác hết những dưỡng chất trong đất và xung quanh thì bộ tộc sống trong rừng Amazon sẽ chuyển đi nơi khác.
Việc sinh tồn trong rừng Amazon hiện nay đã trở nên khó khăn hơn với các bộ tộc do các công ty, tập thể hiện đại bắt đầu sử dụng và khai thác diện tích rừng rậm nhiệt đới Amazon cho mục đích kinh doanh. Hơn nữa việc du nhập hai hình thái sinh sống xã hội còn kéo theo nhiều hệ lụy về sức khỏe cho người nơi đây.
Bộ tộc Awa sinh sống trong rừng Amazon hiện chỉ có khoảng 80 người
Trong nền điện ảnh Mỹ chắc hẳn bạn đã quá quen thuộc với những bộ phim làm về rừng Amazon, đặc biệt là các bộ tộc trong rừng Amazon và các sinh vật to lớn tại đây. Bộ phim Trăn Nam Mỹ là một cái tên nổi bật khi mà đã làm dấy lên những bí mật rừng Amazon khiến cho người xem phải rùng mình sợ hãi.
>> Xem thêm: TỔNG HỢP các loại hoa lan dễ trồng và phổ biến ở Việt Nam
2.3. Khai thác mỏ
Rừng rậm Amazon ở Nam Mỹ là nguồn khoảng sản dồi dào cho các nước sở hữu. Những nguồn khoáng sản này đã làm giàu và phát triển 9 nước thuộc địa phận xung quanh. Nếu khai thác có kế hoạch, không tràn lan thì khu rừng này sẽ được bảo vệ tốt hơn.
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng đào vàng trái phép đang là vấn đề nhức nhối nhất và được các cơ quan chức trách quan tâm. Những người dân xung quanh không có đủ hiểu biết về phương thức khai thác khoa học nên tất cả đều là những công cụ tự chế, những chất liệu độc hại.
Khai thác quá độ khiến cho rừng mưa Amazon gặp phải tình trạng hạn hán chưa từng có
Hình ảnh rừng Amazon bị đào vàng trái phép bằng thủy ngân là điều mà không ai muốn nhìn thấy. Những chất như thủy ngân sẽ ngấm vào đất, sông, từ đó động vật ăn phải, con người lại săn bắt và ăn thịt chúng. Tất cả đều ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
3. Vai trò của rừng Amazon
Mỗi một khu rừng trên thế giới đều có những vai trò chung và riêng nhưng tất cả đều phục vụ cho mục đích cân bằng hệ sinh thái. Rừng rậm Amazon cũng có những vai trò quan trọng trong cuộc sống loài người.
3.1. Lá phổi xanh của Trái Đất
Đây có lẽ là câu trả lời đầu tiên cho câu hỏi “Nêu vai trò của rừng Amazon”. Tuy diện tích không lớn bằng rừng Taiga của Nga nhưng do đa phần là các cây lá rộng nên lượng CO2 hấp thụ hàng ngày của rừng rậm Amazon là vô cùng lớn (1/4 số khí CO2 trên Trái Đất).
3.2. Là vùng dự trữ sinh học quý giá
Ước tính đến hàng ngàn loài động thực vật sinh sống trong rừng rậm Amazon nên đây là nơi dự trữ sinh học vô cùng quý giá với các nhà khoa học và loài người. Mỗi một cá thể sống trong rừng Amazon Nam Mỹ đều có những vai trò riêng và giúp hệ sinh thái của chúng ta được cân bằng.
Theo chân các nhà khoa học khám phá rừng Amazon trên các kênh về thiên nhiên bạn sẽ cảm nhận được rừng Amazon đẹp hùng vĩ và huyền bí đến nhường nào.
Nếu như con người chiếm quá nhiều không gian trên thế giới trong khi động vật, cây cối đang dần chết mòn thì chúng ta cũng không thể tiếp tục tồn tại. Nguồn thức ăn khi đó có còn đủ không? Lượng Oxy cho con người thở thì sao? Tất cả những điều này đều có được từ các sinh học kia.
3.3. Tiềm năng phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải
Khi con người ngày càng nhiều lên thì những công trình nhà ở và phương tiện đi lại cũng phải đáp ứng được các nhu cầu, bởi vậy rừng Amazon có vai trò rất quan trọng khi đó là tiềm năng cho sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt với các bộ tộc rừng Amazon và các nước lân cận.
Hơn nữa, rừng Amazon hiện nay không có nhiều đường lớn, đa phần là các lối mòn do người đi trước để lại. Cầu bắc qua các mạch chảy chính của sông Amazon cũng là một điều khó khăn. Tuy nhiên hiện nay tại Rio nơi là dòng chảy phụ của Amazon đã được khánh thành cây cầu dây văng. Đây như là một tín hiệu cho các ngành giao thông vận tải thế giới.
4. Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon?
Rừng rậm Amazon lớn như vậy, nhiều động thực vật như vậy thì tại sao đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon? Có rất nhiều đáp án cho câu hỏi này khi bạn search trên Google.
4.1. Vấn đề về lượng khí CO2
Chắc chắn phải nói về vấn đề này khi bạn tim hieu ve rung Amazon. Như chúng ta đều biết rừng là nơi hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 giúp loài người hô hấp và duy trì sự sống. Theo các nghiên cứu khoa học con người có thể nhịn ăn 20 ngày, nhịn uống 3 ngày nhưng chỉ cần thiếu Oxy quá 3 phút là sẽ chết.
Rừng Amazon hấp thụ 1/4 lượng khí CO2 trên Trái Đất
Rừng rậm Amazon là nơi hấp thụ 1/4 lượng khí CO2 con người thải ra mỗi ngày, nhưng có một điều vô cùng cấp bách và nguy hiểm hiện nay đó là: Rừng Amazon đang thải ra lượng khí CO2 gấp đôi lượng khí chúng tiêu thụ. Điều này có nghĩa là gì?
Giải phóng khí nhà kính chính là câu trả lời. Khi mà các khu công nghiệp, các phương tiện giao thông đã thải ra quá nhiều khí thải độc hại mà lượng lớn rừng cây đáng nhẽ ra phải hấp thụ những lượng khí đó thì nay lại thải ra gấp đôi.
Vậy sự sống con người sẽ đi về đâu? Điều chúng ta cần làm bây giờ là gì? Chẳng phải nên gấp rút tuyên truyền bảo vệ rừng và ngăn chặn phá rừng hay sao?
4.2. Nạn chặt phá rừng bừa bãi diễn ra công khai
Một câu trả lời tiếp theo cho câu hỏi tại sao phải bảo vệ rừng Amazon. Con người có thể trồng rừng nên cũng có thể khai thác gỗ. Điều này không phải xấu nếu như khai khác có kế hoạch, có khoa học.
Một khu rừng khi bị khai thác hết phải mất đến 50 năm mới có thể hồi phục. Bởi vậy lượng gỗ khai thác cần được tính toán kỹ lưỡng. Nhưng hiện nay rất nhiều lâm tặc đã tự ý chặt phá các cây gỗ cao, to mà không có sự cho phép của chính quyền địa phương dẫn đến nhiều hệ lụy.
Điển hình như rừng Amazon, khi mà có đến 20% diện tích rừng đã bị khai thác tràn lan. theo kênh BBC của Mỹ, trong vòng 1 năm từ 8/2017 – 7/2018 đã có 7900 km2 rừng bị chặt phá, tăng 13.7 % so với năm ngoái. Điều này khiến cho hiện tượng đảo ngược về khả năng hấp thụ CO2 như đã nói ở trên.
Hơn nữa, tình trạng mưa nhiều như ở lưu vực Amazon sẽ không còn được rừng cây che chắn, dẫn đến ngập lụt các vùng xung quanh, xó mòn đất, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người, nhất là các bộ tộc rừng Amazon.
4.3. Chặt phá rừng để xây dựng các khu khai thác khoáng sản
Một vấn đề lớn nữa đến từ chính con người khi mà các công trình, các khu khai thác khoáng sản như vàng đang được xây dựng tràn lan trong rừng Amazon. Mỗi một khu được xây dựng là hàng trăm mét vuông rừng bị chặt phá, kéo theo là những hóa chất độc hại dùng trong khai thác như thủy ngân ngấm vào đất, nước, động thực vật xung quanh.
Khai thác vàng trái phép đang được các cơ quan chức trách ngăn chặn
Chưa kể khi các khu khai thác hoạt động sẽ thải ra rất nhiều khí độc hại vào bầu khí quyển mà rừng mưa Amazon không thể hấp thụ hết. Bởi vậy vấn đề bảo vệ rừng Amazon nói riêng và rừng trên thế giới nói chung là việc mà ai cũng phải quan tâm vì nó ảnh hưởng tới chính cuộc sống của chúng ta.
Hãy chung tay và có ý thức từ bây giờ, từ những việc nhỏ nhất như vứt rác đúng chỗ, hạn chế dùng nhựa 1 lần, trồng nhiều cây xanh,… Phong trào Zero Waste đang phát triển mạnh mẽ hiện nay cũng góp một
no no no no no no no no no no no no nooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo...
Nêu vai trò của sông ngòi với kinh tế xã hội ở Kinh Môn.
Giúp mik với ạ
la hs con ngoi trên ghê nha truong e cann lj đe xung đang voi công lao dung nuoc va giu nuoc cua ông cha ta Giup e voi a