Trong TA thì trạng từ đứng ở vị trí trc hay sau danh từ, tính từ
Lượng từ có thể đứng ở vị trí nào trong cụm danh từ, cho ví dụ.
Lượng từ
Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.
Ví dụ: Những, cả mấy, các
Số từ có thể đứng ở vị trí nào trong cụm danh từ, cho ví dụ.
Khi biểu thị số lượng của sự vật, vị trí của số từ thường đứng ở đâu?
Sau động từ.
Trước danh từ.
Sau danh từ.
Trước động từ.
Trước danh từ và động từ
hok tốt
k và kb nếu có thể
Khi biểu thị số lượng của sự vật, vị trí của số từ thường đứng ở đâu?
Sau động từ.
Trước danh từ.
Sau danh từ.
Trước động từ.
# mui #
trước danh từ và động từ
1, Verb
*Location :
- Thường đứng sau Chủ ngữ .
- Có thể đứng sau trạng từ chỉ mức độ thường xuyên .
2, Adjective
*Location :
- Đứng trước Danh từ .
- Đứng sau TOBE
3,Noun
*Location :
- Sau Tobe .
- Sau tính từ .
- Đầu câu làm chủ ngữ .
- Sau a/an, the, this, that, these, those…
- Sau tính từ sở hữu : my, your, his, her, their…
- Sau many, a lot of/ lots of , plenty of…
4, Adverb
*Location :
- Đứng sau động từ thường .
- Sau tân ngữ .
Trong câu sau, nếu thay từ “tôn vinh” bằng từ “khen ngợi” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Theo em, cách dùng từ nào hay hơn? Vì sao?
Để tôn vinh trí tuệ dân gian, người kể chuyện đã sắp xếp tình huống để cho người ta đố ở vị trí sứ giả nước ngoài, thậm chí là một nước lớn hơn đang “lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta”, mà nếu không trả lời được thì quốc gia sẽ phải “tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước làng giềng ”
(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian)
Theo em, thay từ “tôn vinh” bằng từ “khen ngợi” thì ý nghĩa của câu có sự thay đổi, từ “khen ngợi” không thể hiện được hết nội dung truyền tải. Theo em, cách dùng từ “tôn vinh” hay hơn vì tôn vinh là tôn lên vị trí, danh hiệu cao quý vì được ngưỡng mộ hoặc vì có năng lực, phẩm chất đặc biệt. Tôn vinh thường là những gì đẹp nhất.
Đặt 5 câu tiếng anh:
- Tính từ đứng sau tobe để bổ nghĩa cho chủ ngữ
- Tính từ đứng trước danh từ để bổ nghĩa cho danh từ
- Trạng từ đứng đầu câu sau dấu phẩy để bổ ngĩa cho cả câu
- Trạng từ đứng sau hoặc trước động từ
- Trạng từ đứng trước tính từ để bổ nghĩa cho tính từ
- Trạng từ đứng trước trạng từ
Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài tập 2, hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau các từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một…
- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa…
- Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá…
Toán đứng xếp hàng trong một đoàn người, xếp theo một đường thẳng. Nếu tính từ đầu hàng xuống, Toán đứng ở vị trí số 30. Nếu tính từ cuối hàng lên, Toán cũng đứng ở vị trí số 30. Hỏi đoàn người đó có bao nhiêu người ?
Giải chi tiết giúp mình nha !
Toàn đứng số thứ:
30+1=31(người)
Vậy có số gười xếp hàng là:
31+30=61 (người)
Đáp số: 61 người
Hok T
=>Trước mặt toán có 29 người và sau mặt toán có 29 người.
Đoàn người đó có số người là :
29 + 29 + 1 = 59 ( người )
Đ/S :59 Người
ai đúng ai sai đây trời ?!
Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.
Cho các bạn để soạn bài đó