Vị trí và thời điểm là gì
Câu 1: Nêu vị trí và đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất
Câu 2: Khoáng sản là gì? nêu sự phân loại khoáng sản theo công dụng
Câu 3: Khí hậu là gì? thời tiết là gì? nêu sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
câu 1:- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Câu 1 :
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực .
"Khoáng sản" là "thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân".
Theo mục đích và công dụng người ta chia ra thành các dạng khoáng sản sau:
Nguyên liệu đá màu bao gồm ngọc thạch anh (jasper), rhodolit, đá mã não (agat), onyx, canxedon, charoit, nefrit và các loại đá quý như kim cương, ngọc lục bảo, hồng ngọc, xa-phia.
Dựa trên trạng thái vật lý phân ra:
Sự tích tụ của khoáng sản tạo ra các mỏ (hay còn gọi là khoáng sàng), còn trong trường hợp chiếm một diện tích lớn thì gọi là các vùng mỏ, bồn hay bể. Người ta cũng phân biệt các loại khoáng sản rắn, lỏng và khí. Khoáng sản nằm trong lớp vỏ Trái Đất ở dạng tích tụ với các đặc trưng khác nhau (gân, mạch, cán, bướu, nham cán, vỉa, ổ, sa khoáng.
Câu 3 :
Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra tại một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Khác với thời tiết, khí hậu có tính ổn định tương đối. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi củakhí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, do nguyên nhân tự nhiên hoặc hoạt động của con người
Rất đơn giản:
+ Thời tiết là trạng thái của các yếu tố khí tượng ( như độ ẩm, sương mù, mưa, nắng...) diễn ra tại một thời điểm nào đó trong năm.
+ Khí hậu là các điều kiện khí tượng bình quân diễn ra trong khoảng thời gian dài và mang tính ổn định.Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.
Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra tại một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Khác với thời tiết, khí hậu có tính ổn định tương đối. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi củakhí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, do nguyên nhân tự nhiên hoặc hoạt động của con người
Rất đơn giản:
+ Thời tiết là trạng thái của các yếu tố khí tượng ( như độ ẩm, sương mù, mưa, nắng...) diễn ra tại một thời điểm nào đó trong năm.
+ Khí hậu là các điều kiện khí tượng bình quân diễn ra trong khoảng thời gian dài và mang tính ổn định.Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x 0 > 0 . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng gấp ba thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A. Chọn phương án đúng
A. x 0 = 0 , 92 A
B. x 0 = 0 , 5 A 3
C. x 0 = 0 , 5 A 2
D. x 0 = 0 , 021 A
Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x 1 > 0 . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng gấp ba thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A. Chọn phương án đúng
Cho hai chất điểm A và B cùng bắt đầu chuyển động trên trục Ox từ thời điểm t = 0 Tại thời điểm t, vị trí của chất điểm A được cho bởi x = f t = − 6 + 2 t − 1 2 t 2 và vị trí của chất điểm B được cho bởi x = g t = 4 sin t . Gọi t 1 là thời điểm đầu tiên và t 2 là thời điểm thứ hai mà hai chất điểm có vận tốc bằng nhau. Tính theo t 1 và t 2 độ dài quãng đường mà chất điểm A đã di chuyển từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2
A. 4 − 2 t 1 + t 2 + 1 2 t 1 2 + t 2 2
B. 4 + 2 t 1 + t 2 − 1 2 t 1 2 + t 2 2
C. 2 t 2 − t 1 − 1 2 t 2 2 − t 1 2
D. 2 t 1 − t 2 − 1 2 t 1 2 − t 2 2
Đáp án A
Khi hai vật cuyển động với tốc độ bằng nhau
Cho hai chất điểm A và B cùng bắt đầu chuyển động trên trục Ox từ thời điểm t = 0. Tại thời điểm t, vị trí của chất điểm A được cho bởi x = f t = − 6 + 2 t − 1 2 t 2 và vị trí của chất điểm B được cho bởi x = g t = 4 sin t . Gọi t 1 là thời điểm đầu tiên và t 2 là thời điểm thứ hai mà hai chất điểm có vận tốc bằng nhau. Tính theo t 1 và t 2 độ dài quãng đường mà chất điểm A đã di chuyển từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2
A. 4 − 2 t 1 + t 2 + 1 2 t 1 2 + t 2 2
B. 4 + 2 t 1 + t 2 − 1 2 t 1 2 + t 2 2
C. 2 t 2 − t 1 − 1 2 t 2 2 − t 1 2
D. 2 t 1 − t 2 − 1 2 t 1 2 − t 2 2
Đáp án A
Khi 2 chất điểm có vận tốc bằng nhau:
⇒ f ' t = g ' t = 1 − t = 4 cos t ⇒ t = A t = B A < 2 < B
Do đó quãng đường mà chất điểm A đã di chuyển là
S = ∫ A B 2 − t d t = ∫ A 2 2 − t d t + ∫ 2 B 2 − t d t = ∫ A 2 2 − t d t + ∫ 2 B t − 2 d t = 2 t − t 2 2 A 2 + t 2 2 − 2 t 2 B = 2 − 2 A + A 2 2 + B 2 2 − 2 B + 2 = 4 − 2 A + B + 1 2 A 2 + B 2 = 4 − 2 t 1 + t 2 + 1 2 t 1 2 + t 2 2
Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao động của điểm sáng thứ nhất là A và điểm sáng thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu điểm sáng thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là
A. A 5
B. A 2
C. A 2
D. A 5
Đáp án D
x 1 = A cos ( ω t + π / 2 ) x 2 = 2 A cos ( ω t ) = > x 1 - x 2 = A cos ( ω t + 2 , 68 )
=> khoảng cách lớn nhất của 2 điểm là A 5
Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao động của điểm sáng thứ nhất là A và điểm sáng thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu điểm sáng thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là
A. A 5
B. A 2
C. A 2
D. A 5
1:Bức Tranh Cô Tô được ghi lại vào thời điểm nào? 2: tại sao tác giả lại chọn thời điểm sau cơn bão bị tả lại cảnh Cô tô? 3: để miêu tả cảnh Cô tô tác giả chọn vị trí quan sát nào? Vị trí này có thuận lợi gì?
1.Bức tranh Cô Tô được ghi lại vào thời điểm sau khi cơn bão đi qua.
2.Vì sau mỗi lần dông bão, bầu trời Cô Tô bao giờ cũng trong sáng ,cây trên đảo thì xanh mượt, nước biển thì xanh lam biếc đậm đà,..rất thích hợp để miêu tả.
3.Để miêu tả cảnh Cô Tô, tác giả đã trèo lên nóc đồn Cô Tô và quan sát ,quay gót 180 độ ngắm nhìn phong cảnh bao la.Tác giả chọn vị trí này để quan sát vì góc nhìn này khá thuận lợi,tác giả không chỉ có thể ngắm được toàn cảnh Cô Tô mà còn có thể ngắm ra tận Tô Bắc,Tô Trung , Tô Nam .
NHỚ TICK CHO MIK VỚI NHA
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Trên dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng giữa nút và bụng cạnh nhau là 6cm. Tốc độ truyền sóng trên dây 1,2 m/s, biên độ dao động tại bụng là 4cm. Gọi N là một nút. P, Q là hai điểm trên dây có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm và ở hai bên của N. Tại thời điểm t, P có li độ 2cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì Q có li độ 3cm và đang hướng về vị trí biên. Tìm ∆t.
A. ∆t = 7/6 s
B. ∆t = 1/6 s
C. ∆t = 1/20 s
D. ∆t = 7/120 s