ZN
Câu 7. Một nhóm học sinh quốc tế gồm 9 học sinh đến từ các nước; Việt Nam, Ấn Độ, Ai Cập, Brasil, Canada, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Nam Phi mỗi nước chỉ có đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh quốc tế đó. Tìm số phần tử của tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:a) Học sinh được chọn ra đến từ châu Á”b) “Học sinh được chọn ra đến từ châu u”c) “Học sinh được chọn ra đến từ châu MỹCâu 8. C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
17 tháng 9 2023 lúc 14:46

a) 9 học sinh đến từ 9 nước khác nhau.

Tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là:

G = {học sinh đến từ Việt Nam; học sinh đến từ Ấn Độ; học sinh đến từ Ai Cập; học sinh đến từ Brasil; học sinh đến từ Canada; học sinh đến từ Tây Ban Nha; học sinh đến từ Đức; học sinh đến từ Pháp; học sinh đến từ Nam Phi}.

b) Trong 9 học sinh đến từ các nước, có hai học sinh đến từ châu Á: học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á” là: học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ (lấy ra từ tập hợp G).

c) Trong 9 học sinh đến từ các nước, có ba học sinh đến từ châu Âu: học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp.

Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Âu” là: học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp (lấy ra từ tập hợp G).

d) Trong 9 học sinh đến từ các nước, có hai học sinh đến từ châu Mỹ: học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Mỹ” là: học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada (lấy ra từ tập hợp G).

e) Trong 9 học sinh đến từ các nước, có hai học sinh đến từ châu Phi: học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Nam Phi.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Phi” là: học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Nam Phi (lấy ra từ tập hợp G).

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
17 tháng 9 2023 lúc 14:49

Tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là:

G = {học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ, học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada, học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp, học sinh đến từ Nam Phi}

Số phần tử của là 9

a) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á” là: học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{2}{9}\)

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Âu” là: học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{3}{9} = \dfrac{1}{3}\)

c) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Mỹ” là: học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{2}{9}\)

d) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Phi” là: học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Nam Phi.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{2}{9}\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TS
3 tháng 3 2023 lúc 19:58

3

Bình luận (0)
GN
4 tháng 3 2023 lúc 20:32

a) G = {hs đến từ nước Mỹ , hs đến từ Anh , hs đến từ Pháp , hs đến từ Thái Lan , hs đến từ Việt Nam , hs đến từ Canada, hs đến từ Thụy Sĩ , hs đến từ Nga , hs đến từ Brasil

b) 

- kết quả có thể xảy ra : có 9 kết quả

- kết quả thuận lợi cho biến cố * Học sinh đến từ châu Á* : hs đến từ Thái , hs đến từ Việt => có 2 kq

- xác xuất của biến cố : 2/9

Bình luận (0)
LT
7 tháng 3 2023 lúc 20:45

a) G ={học sinh Mỹ;học sinh Anh; học sinh Pháp; học sinh Thái Lan; học sinh Việt Nam; học sinh Canada; học sinh Thụy Sĩ; học sinh Nga;học sinh  Brasil}

b)Học sinh đến từ châu Á gồm: học sinh Thái Lan; học sinh Việt Nam ( thuộc tập hợp G )

Vậy xác suất của biến cố  "Học sinh được chọn ra đến từ châu Á" là: 2/9

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
KD
8 tháng 1 2024 lúc 23:41

Năm học 2023-2024,học sinh khối 6 của một trường thcs cps từ 260 đến 310 học sinh.trong buổi lễ chào cờ đầu tuần,xếp số học sinh đó thành gồm 14 học sinh hay xếp thành hàng 21 học sinh thì không thừa học sinh nào.Hỏi  tổng số học sinh của khối 6 la bao nhiêu?

Bình luận (0)
TA
4 tháng 11 2024 lúc 20:56

Các bạn trong lớp Giang suy nghĩ chưa đúng về chia sẻ của Hoàng. Việc Hoàng đạt giải là sự tự hào của bản thân bạn và thầy cô cùng toàn trường. Mọi sự nỗ lực của bạn không chỉ dừng lại ở riêng cho bạn mà nó mang lại nhiều ý nghĩa. Đạt thành tích cao trong phạm vi trường tỉnh đã rất tự hào. Đó sự nỗ lực cố gắng của cả tập thể.chính vì thế khi bạn đạt giải cao ở quốc tế sẽ góp phần giới thiệu mảnh đất  chữ S Việt Nam hiếu học, trí tuệ và đầy tự hào đến bạn bè quốc tế.truyền thống của dân tộc luôn cần các thế hệ trẻ học tập rèn luyện và phát triển

Bình luận (0)
NH
11 tháng 11 2024 lúc 21:07

dcu m

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 12 2018 lúc 16:04

Đáp án C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 3 2018 lúc 5:59

Đáp án C.

Phương pháp giải: Áp dụng các quy tắc đếm cơ bản

Lời giải:

Chọn 3 học sinh trong 10 học sinh có C 10 3  cách => n ( Ω ) = C 10 3 = 120 .  

Gọi  X  là biến cố trong 3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ

Ta xét các trường hợp sau:

TH1. Chọn 1 học sinh nữ và 2 học sinh nam => có  C 7 2 . C 3 1 = 63  cách.

TH2. Chọn 2 học sinh nữ và 1 học sinh nam => có C 7 1 . C 3 2 = 21  cách.

TH3. Chọn 3 học sinh nữ và 0 học sinh nam => có C 3 3 = 1  cách.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n(X) = 63 + 21 + 1 = 85.

Vậy xác suất cần tính là  P = n ( X ) n ( Ω ) = 85 120 = 17 24 .

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2022 lúc 10:56

`n(\Omega)=C_10 ^3`

Gọi `\overline A:"` Chọn `3` h/s mà trong đó không có h/s nữ`."`

  `=>n(\overline A)=C_7 ^3`

 `=>P(A)=1-[C_7 ^3]/[C_10 ^3]=17/24`

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết