Lập đề cương cho bài nói về vấn đề: Điều em muốn chuẩn bị cho bước đường tương lai của mình.
Lớp em tổ chức một buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề:Em mong muốn điều gì ở cha mẹ mình ? Em hãy chuẩn bị bài viết để trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này.
Em chỉ mong ba mẹ em ko so sánh em với con nhà ngta.Em cx ko muốn ba mẹ đặt lên em áp lực học hành,em muốn đc tự do cho những điều tốt cho bản thân mình.
em mong bố mẹ sẽ không đặt áp lực học tập của em lên hàng đầu và không so sánh những môn em không giỏi hay yếu kém với bạn khác
thế hệ trẻ chính là chủ nhân tương lai, quyến định vận mệnh của gia tộc. Để làm tối trách nhiệm của mình tuổi trẻ cần chuẩn bị cho mình những hành trang cần thiết. Hãy viết khoảng 2/3 tranh giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này?
- "Hành trang" là vật dùng thường được chuẩn bị mang theo cho một quãng đường xa.
- Những hành trẻ giới trẻ cần chuẩn bị là:
+ Kiến thức về công nghệ và xu hướng của thời đại
( bởi mỗi giây phút trong thế kỉ 21 đều đang thay đổi. Nếu muốn làm chủ hoàn cảnh đều cần kiến thức --> tìm ra phương pháp ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra).
+ Phẩm chất tốt đẹp
( Người có tài là chưa đủ mà cần phải có đạo đức có trách nghiệm với mỗi hành động của mình )
+ Ý thức của bản thân mình đối với sự phát triển của đất nước ( tạo động lực đóng góp xây dựng đất nước vươn lên của thế hệ trẻ )
- Một vài hành trang khác:
+ Rèn các kỹ năng, năng lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu của xã hội
+ Chuẩn bị cho mình sự hiểu biết về ngoại ngữ, khoa học kỹ thuật và các vấn đề xã hội
+ Không ngừng tìm tòi cái mới.
( bạn có thể viết thêm vài ý nữa nhé )
Bước 1: Chuẩn bị nói
Xác định đề tài, mục đích, đối tượng người nghe, không gian và thời gian nói
Mục đích của bài nói là thuyết trình kết quả nghiên cứu của bản thân sao cho người nghe hiểu được vấn đề thuyết phục được người nghe về kết quả đề tài nghiên cứu.
Tìm ý, lập dàn ý
Tìm ý
Thu thập thông tin và sắp xếp, sử dụng thêm các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
Lập dàn ý
- Trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo đúng quy cách.
- Bố cục bài viết đảm bảo các phần:
Nhan đề: Khái quát được đề tài nghiên cứu
Tóm tắt: Nêu bối cảnh nghiên cứu, câu hỏi và phương pháp nghiên cứu.
Cơ sở lí thuyết: Nêu khái niệm, lí thuyết nền tảng để triển khai đề tài.
Kết quả nghiên cứu: Trình bày các kết quả nghiên cứu với lí lẽ và bằng chứng thích hợp.
Kết luận: Khái quát những ý chính từ kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp, hướng phát triển của đề tài.
Tài liệu tham khải: Sắp xếp tài liệu liên quan đến đề tài theo tên tác giả, tên tài liệu, năm xuất bản…
Bước 2: Trình bày bài nói
- Dựa vào phần tóm tắt ý từ trước, sử dụng tờ giấy nhỏ để viết, ghi chú…
- Trình bày từ khái quát đến cụ thể.
- Phân tích, đánh giá, kết nối các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ với bài thuyết trình.
- Chú ý tương tác.
Bài làm tham khảo
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA LÀN ĐIỆU HÁT THEN ĐÀN TÍNH Ở TỈNH BẮC KẠN
Hát then đàn tính mang tính chất lễ và hội, ngoài mang yếu tố tâm linh để cầu một mùa vụ bội thu còn để giải trí, giãi bày và thể hiện nỗi lòng và tình yêu đôi lứa. Người hát then trong dịp lễ tết là những người đại diện cho cộng đồng giao tiếp với thần linh, cầu cho mùa màng bội thu, đời sống của nhân dân no ấm. Ngày nay hát then đàn tính được sân khấu hoá nhiều hơn, xuất hiện rộng rãi trong nhiều dịp sinh hoạt văn hoá của người dân Bắc Kạn. Tuy nhiên trong một bộ phận không nhỏ của giới trẻ hiện nay, việc yêu thích cũng như biểu diễn các làn điệu then đã không còn được như trước. Vì thế vấn đề bảo tồn và giữ gìn những giá trị đặc sắc của hát then đàn tính là hết sức cần thiết.
I. Một số vấn đề về hát then đàn tính ở tỉnh Bắc Kạn
Hát then là nét sinh hoạt văn hoá độc đáo của đồng bào dân tộc Tày, Nùng và của một số vùng núi dân tộc phía Bắc. Theo quan niệm của người Tày, then có nghĩa là “Trời”. Hát then là một loại hình tín ngưỡng dân gian có nội dung thuật lại những hành trình của con người lên thiên giới với mong muốn cầu xin những điều tốt lành.
Dịp diễn ra các sự kiện quan trọng như lễ cầu mùa, cầu yên, cấp sắc… đồng bào dân tộc thường xuyên hát then, thực hiện nghi lễ cùng với đàn tính, thẻ âm dương, hát then…
II. Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy đặc sắc của hát then đàn tính ở tỉnh Bắc Kạn hiện nay
Đồng bào dân tộc Tày, Nùng chiếm hơn 70% dân số cư trú trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Hát then là một nhu cầu sinh hoạt tâm linh, văn hoá, tinh thần không thể thiếu của đồng bào nơi đây. Một số gia đình của người dân tộc Tày, Nùng khá giả thậm chí còn mời những nghệ nhân về hát then để cầu tài lộc, bình anh. Ở xã Yên Cư có khoảng 20% số gia đình đầu năm thường mời nghệ nhân về để hát then. Điều đó cho thấy những nghệ nhân hát then rất được trân trọng, đặc biệt ở những vùng nông thôn, bản vùng cao. Đó cũng là cách tồn làn điệu hát then đàn tính một cách hiệu quả nhất hiện nay.
Mặc dù điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng trong thời gian vừa qua tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều hình thức để bảo tồn và phổ biến làn điệu hát then trong đời sống tinh thần của nhân dân. Đoàn nghệ thuật dân tộc tỉnh thường xuyên sưu tầm, dàn dựng nhiều làn điệu then cổ để biểu diễn ở những vùng sâu, vùng xa, những vùng đồng bào dân tộc thiểu số, với mong muốn để làn điệu hát then được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hoá của quần chúng.
Tuy nhiên có một vấn đề đáng lo ngại là các nghệ nhân hát then cao tuổi ngày càng ít dần, làn điệu then chưa hấp dẫn đến bộ phận giới trẻ, vì thế trong tương lai làn điệu hát then có nguy cơ bị mai một.
III. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy đặc sắc của hát then đàn tính ở tỉnh Bắc Kạn
Như trên đã nói làn điệu hát then có vai trò quan trọng đến với đời sống văn hoá tinh thần của người tỉnh Bắc Kạn nói riêng và các dân tộc khác nói chung. Bởi các làn điệu hát then không chỉ mang tính chất giải trí, là món ăn tinh thần sau ngày những ngày làm việc căng thẳng mà còn là hình thức sinh hoạt mang tính chất tâm linh, tế lễ, cầu mong mưa thuận gió hoà, mùa vụ ấm no cho buôn làng.
Di sản hát then đàn tình đã được UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại. Đây là niềm vinh dự tự hào của người Tày nói riêng và của các dân tộc anh em khác ở vùng Đông Bắc nói chung. Chính vì vậy việc bảo tồn và phát huy di sản hát then đàn tính là vô cùng quan trọng, nó sẽ góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá quý báu của dân tộc, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
IV. Kết luận
Giữ gìn và phát huy đặc sắc của hát then đàn tính ở tỉnh Bắc Kạn là một trong những vấn đề được Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn hết sức quan tâm. Đây là một việc làm khó, đòi hỏi phải có sự chung sức của toàn thể nhân dân, đặc biệt của bộ phận giới trẻ, những người có vai trò quan trọng đến việc giữ gìn và quảng bá làn điệu then tính
thế hệ trẻ chính là chủ nhân tương lai, quyến định vận mệnh của dân tộc. Đề làm tốt trách nhiệm của mình tuổi trẻ cần chuẩn bị cho mình những hành trang cần thiết. Hãy viết khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em vè vấn đề này
Cuộc sống luôn không chờ đợi ai và chờ đợi bất cứ điều gì. Để có được những điều tốt đẹp bắt buộc ta phải nỗ lực, cố gắng nhiều hơn từng ngày và quan trọng hơn hết là cần sống có trách nhiệm đối với đất nước, dân tộc đặc biệt là giới trẻ hiện nay trong hoàn cảnh mới. Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới là việc mỗi người trẻ cố gắng rèn luyện, hoàn thiện bản thân mình để tạo ra những giá trị tốt đẹp nhất cho đất nước và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn trong xã hội để xã hội ngày càng văn minh hơn. Mỗi người công dân cần có trách nhiệm đối với chính cuộc sống của mình cũng như đối với đất nước mà mình sinh sống. Mỗi người trước khi muốn trở nên thành đạt thì cần hoàn thiện bản thân mình bằng cách cố gắng trau dồi kiến thức tốt cho mình, sống có ước mơ, khát vọng và nỗ lực hiện thực hóa lí tưởng sống của mình. Thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu là xu thế hội nhập, khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ cao, vậy thế hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát triển đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu thế phát triển chung của quốc tế. Bên cạnh đó, phải rèn luyện sức khỏe để có khả năng cống hiến và bảo vệ đất nước. Người trẻ cần có sự kế thừa và tiếp thu đối với những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bên cạnh kế thừa, bảo vệ khỏi sự xâm hại thì ta còn cần phát triển những giá trị ấy sao cho bạn bè quốc tế cũng có thể biết đến những giá trị đó của nước nhà. Cuộc sống vốn ngắn ngủi, tuổi trẻ lại chẳng hai lần thắm lại, ngay từ hôm nay ta hãy biết nỗ lực nhiều hơn nữa để hoàn thiện mình cũng như cống hiến những điều tốt đẹp nhất để xã hội ngày càng phát triển văn minh, thịnh vượng hơn.
<GẤP Á!>
*Chuẩn bị bài viết của mình về vấn đề môi trường và việc bảo vệ môi trường ở địa phương!
- Vấn đề được đề cập là gì?
- Vấn đề được nói đến ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người?
- Những việc làm cấp thiết để ngăn trạng tình trạng đó?
- Biện pháp được đưa ra?
- Trách nhiệm của bản thân, cộng đồng?
*Yêu cầu:
- Viết thành bài thuyết minh giới thiệu.
<GẤP Ạ!>
Ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường sống cũng là một vấn đề nan giải vì nó gây ra hàng loạt hậu quả nghiêm trọng. Có thể lấy hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh làm dẫn chứng để chứng minh cho vấn đề này.
Điều đáng buồn là hiện tượng vứt rác, xả rác ra đường, ra những nơi công cộng rất phổ biến. Đó là hành động thể hiện ý thức bảo vệ môi trường quá kém, thể hiện nếp sống thiếu văn hóa, văn minh. Nguyên nhân của hiện tượng này là do lối sống lạc hậu, ích kỉ, chỉ biết đến quyền lợi cá nhân. Người ta nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch là được, còn những chỗ khác thì mặc kệ. Cho nên rác rưởi, đồ phế thải, xác súc vật chết… cứ “vô tư” ném toẹt ra đường vì đã có đội vệ sinh dọn dẹp. Cách nghĩ như thế là vô cùng thiển cận. Nhiều người nghĩ sai, làm sai sẽ dẫn đến tình trạng rác rưởi đầy đường, đầy vườn hoa, sông hồ, kênh rạch… gây mất mĩ quan thành phố và vô tình tiếp tay cho các dịch bệnh có điều kiện thuận lợi để phát triển, làm suy yếu sức khỏe của con người.
Nếu có dịp đặt chân tới thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, chắc du khách sẽ rất ấn tượng về một thành phố của cây xanh, nhưng đồng thời cũng là thành phố của rác. Rác hiện diện khắp nơi: trên đường phố, trên cả những thắng cảnh nổi tiếng như Hồ Gươm, Hồ Tây, hồ Trúc Bạch và lan tràn cả đến những nơi tôn nghiêm như Văn Miếu – Quốc Tử Giám cùng các ngôi chùa cổ kính. Còn bến tàu, bến xe, công viên… thì không chỗ nào mà không có rác.
Ở thành phố Hồ Chí Minh, vài năm trở lại đây tình hình có khá hơn. Tệ nạn vứt rác ra đường đã giảm bớt, tuy vậy ở các khu nhà dân ven kênh rạch hoặc gần chợ búa ở ngoại thành thì tình hình ô nhiễm vẫn đáng sợ. Rác chất thải “sống chung” với người hết năm này qua năm khác. Chính quyền thành phố đã phải tốn nhiều công sức, tiền bạc để giải quyết vấn đề nhức nhối này nhưng vẫn chưa thể dứt điểm.
Tệ nạn thứ hai là khí thải, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất trong nội thành cũng thường xuyên gây ô nhiễm nghiêm trọng. Khói bụi, tiếng ồn, mùi hôi thối… ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của cả cộng đồng. Tình trạng này cũng đang được cải thiện bằng cách di dời các nhà máy, xí nghiệp… ra vùng ngoại vi thành phố, xa hẳn khu vực dân cư sinh sống và xây dựng hệ thống lọc nước thải công nghiệp đúng tiêu chuẩn an toàn.
Một vấn đề nhức nhối khác là nạn “lâm tặc” phá rừng và việc đồng bào vùng cao khai hoang làm rẫy cũng góp phần không nhỏ vào việc phá rừng. Chủ trương đóng cửa rừng, giao rừng cho dân quản lí… hầu như rất ít hiệu quả. Nhiều người chỉ nhìn thấy nguồn lợi trước mắt là lâm sản khai thác được từ rừng mà không nhận thức được hậu quả lâu dài. Tàn phá rừng đồng nghĩa với tàn phá cái nôi của sự sống, tàn phá chính cuộc sống của mình. Nạn lũ lụt, núi lở, lũ quét, lũ ống hàng năm cướp đỉ sinh mạng của bao người. Đất đai bạc màu, xói mòn… vì không được rừng bảo vệ. Nguồn dưỡng khí từ rừng càng ngày càng ít đi, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của con người.
Khai thác rừng để phục vụ nhu cầu cuộc sống là cần thiết, nhưng muốn được hưởng lợi ích lâu dài thì chúng ta phải biết bảo vệ rừng. Bên cạnh việc chặt cây lấy gỗ, chúng ta phải biết trồng rừng. Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc; trồng rừng để tái tạo môi trường sống cho nhiều loài chim quý, thú quý; trồng rừng để tạo vành đai phòng hộ bảo vệ đất đai, mùa màng…
Bảo vệ rừng đi đôi với việc bảo vệ hệ thống sông ngòi và biển cả. Hiện tượng cố tình biến kênh rạch, sông ngòi thành những cống lộ thiên có sẵn để chuyên chở nước thải công nghiệp cần phải chấm dứt để trả lại vẻ đẹp vốn có và sự sống cho chúng. Hiện tượng dùng chất nổ để khai thác thủy hải sản phải bị nghiêm cấm và trừng phạt vì đó là tội ác hủy diệt thiên nhiên.
Rừng vàng, biển bạc không phải là của kho vô tận, khai thác mãi thì cũng vơi, cũng cạn. Con người nếu không biết bảo vệ thiên nhiên thì cũng có nghĩa là không biết bảo vệ chính mình. Cho nên, việc cần làm trước mắt là chúng ta hãy tự giác và nhiệt tình tham gia phong trào làm cho thành phố hoặc địa phương nơi ta ở trở nên xanh – sạch – đẹp. Nếu ai cũng có ý thức bảo vệ môi trường sống thì tin chắc rằng ngôi nhà chung của cả nhân loại là Trái Đất sẽ ngày càng tươi đẹp.
Cho tình huống
Em cần viết một bức thư để tham gia cuộc thi viết thư do Liên minh Bưu chính Quốc tế (UPU) tổ chức với đề tài: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.
Hãy chuẩn bị viết bài theo các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết một số đoạn văn.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
Để tìm hiểu đề cần tìm hiểu kĩ yêu cầu của đề bài, phải xác định được nội dung chính
- Viết bức thư giao tiếp (chú ý tới hình thức viết thư: lí do viết thư, nội dung thư, lời tạm biệt cuối thư, kí tên)
- Cho một người bạn (đối tượng giao tiếp)
+ Để bạn hiểu về đời sống văn hóa của người dân Việt Nam, góp phần xây dựng tình bạn, tình hữu nghị giữa tuổi trẻ hai nước nói riêng và người dân hai nước nói riêng
- Đề cập tới đất nước mình (nội dung giao tiếp)
Viết về lịch sử, địa lý, lịch sử, danh lam thắng cảnh, truyền thống tốt đẹp…của Việt Nam
2. Lập dàn ý
Mở bài
+ Thời gian viết thư
+ Người nhận thư
+ Lý do viết thư
Thân bài
- Kể về truyền thống lịch xây nước và giữ nước
- Kể về truyền thống văn hóa tinh thần
- Kể về danh lam thắng cảnh nổi tiếng
- Kể về tình hình phát triển hiện tại
Kết bài
- Lời chào tạm biệt
- Lời hứa hẹn
Cho tình huống
Em cần viết một bức thư để tham gia cuộc thi viết thư do Liên minh Bưu chính Quốc tế (UPU) tổ chức với đề tài: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.
Hãy chuẩn bị viết bài theo các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết một số đoạn văn.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
Để tìm hiểu đề cần tìm hiểu kĩ yêu cầu của đề bài, phải xác định được nội dung chính
- Viết bức thư giao tiếp (chú ý tới hình thức viết thư: lí do viết thư, nội dung thư, lời tạm biệt cuối thư, kí tên)
- Cho một người bạn (đối tượng giao tiếp)
+ Để bạn hiểu về đời sống văn hóa của người dân Việt Nam, góp phần xây dựng tình bạn, tình hữu nghị giữa tuổi trẻ hai nước nói riêng và người dân hai nước nói riêng
- Đề cập tới đất nước mình (nội dung giao tiếp)
Viết về lịch sử, địa lý, lịch sử, danh lam thắng cảnh, truyền thống tốt đẹp…của Việt Nam
2. Lập dàn ý
Mở bài
+ Thời gian viết thư
+ Người nhận thư
+ Lý do viết thư
Thân bài
- Kể về truyền thống lịch xây nước và giữ nước
- Kể về truyền thống văn hóa tinh thần
- Kể về danh lam thắng cảnh nổi tiếng
- Kể về tình hình phát triển hiện tại
Kết bài
- Lời chào tạm biệt
- Lời hứa hẹn
Thực hiện dự án điều tra số người bị bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu ở địa phương em theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
Bước 1. Xác định vấn đề cần điều tra và chuẩn bị mẫu phiếu điều tra.
Bước 2. Thực hiện điều tra ở trường học hoặc khu dân cư.
Bước 3. Tính tỉ lệ mắc tật cong vẹo cột sống = số người mắc/ tổng số người được điều tra.
Bước 4. Viết báo cáo nhận xét về tỉ lệ người mắc tật cong vẹo cột sống; đề xuất một số cách phòng tránh.
BÁO CÁO
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH
LIÊN QUAN ĐẾN HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU TẠI ĐỊA PHƯƠNG
1. Kết quả điều tra
STT | Tên lớp/ chủ hộ | Tổng số người trong lớp/ gia đình | Số người mắc bệnh về hệ bài tiết |
1 | Nguyễn Văn A | 6 | 3 |
2 | Trần Văn B | 5 | 2 |
3 | … | … | … |
4 | … | … | … |
5 | … | … | … |
Tổng | … | … |
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh
- Tỉ lệ mắc các bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu: Số người mắc bệnh/ tổng số người được điều tra (học sinh tự tính dựa trên số liệu thu được).
- Nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu: Học sinh tự nhận xét dựa trên số liệu thu được (tỉ lệ người mắc bệnh là cao hay thấp/ độ tuổi mắc bệnh phổ biến là bao nhiêu).
3. Đề xuất một số cách phòng tránh
Một số biện pháp phòng tránh bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu:
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lí: hạn chế thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều muối, hạn chế uống nước giải khát có gas.
- Uống đủ nước.
- Rèn luyện thể dục, thể thao phù hợp.
- Không nhịn tiểu và giữ vệ sinh hệ bài tiết.
- Khám sức khỏe định kì, không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
- Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, tránh tiếp xúc với mầm bệnh.
Thực hiện dự án điều tra số người bị bệnh liên quan đến hệ nội tiết ở địa phương như bướu cổ, đái tháo đường theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
Bước 1. Xác định vấn đề cần điều tra và chuẩn bị mẫu phiếu điều tra.
Bước 2. Thực hiện điều tra ở trường học hoặc khu dân cư.
Bước 3. Tính tỉ lệ mắc tật cong vẹo cột sống = số người mắc/ tổng số người được điều tra.
Bước 4. Viết báo cáo nhận xét về tỉ lệ người mắc tật cong vẹo cột sống; đề xuất một số cách phòng tránh.
- Học sinh chọn 1 bệnh liên quan đến hệ nội tiết thường gặp như bướu cổ, đái tháo đường,… rồi tiến hành điều tra và báo cáo tỉ lệ mắc bệnh tại địa phương.
- Câu trả lời tham khảo:
BÁO CÁO
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẠI ĐỊA PHƯƠNG
1. Kết quả điều tra
STT | Tên lớp/ chủ hộ | Tổng số người trong lớp/ gia đình | Số người mắc bệnh về hệ bài tiết |
1 | Nguyễn Văn A | 6 | 1 |
2 | Trần Văn B | 5 | 0 |
3 | … | … | … |
4 | … | … | … |
5 | … | … | … |
Tổng | … | … |
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh
- Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở địa phương: Học sinh tính dựa trên số liệu thu được bằng cách sử dụng công thức tỉ lệ người mắc bệnh = số người mắc bệnh/ tổng số người được điều tra.
- Nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ở địa phương: Học sinh nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ở địa phương theo số liệu thu được (tỉ lệ mắc bệnh cao hay thấp, độ tuổi nào có tỉ lệ mắc bệnh cao).
3. Đề xuất một số cách phòng tránh
Một số biện pháp phòng tránh bệnh đái thái đường:
- Cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp: hạn chế chất bột đường, chất béo; tăng cường ăn các loại rau quả tốt cho sức khỏe;…
- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Kiểm soát cân nặng của cơ thể, tránh tình trạng thừa cân, béo phì.
- Không hoặc hạn chế tối đa việc sử dụng các loại chất kích thích như thuốc lá, rượu bia,…
- Thường xuyên kiểm tra lượng đường máu.