Tìm nhà cho chim (mỗi con chim ở một nhà).
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Một hôm có một con Cáo ở đâu mà tới bắt chim Én ở đầu nhà chú bé. Con Én non nớt bị rơi xuống đất gãy cánh. Chú bé vội lao ra cứu con chim. Chú ôm ấp vỗ về con Én nhỏ, làm cho nó một cái tổ khác và chăm cho con Én ăn. Nhờ sự chăm sóc tận tình của chú bé, con Én đã khỏi đau…Mùa xuân tươi đẹp đã tới. Con Én nhỏ tìm về ngôi nhà đơn sơ nhưng đầm ấm tình thương của chú bé. Nó kêu lên thành tiếng mừng vui khi thấy chú bé đang ngồi đan sọt giữa sân. Đôi cánh Én chao liệng sà xuống và Én thả trước mặt chú bé một hạt bầu. Chú bé vùi hạt bầu xuống đất. Chẳng bao lâu hạt bầu đã nảy mầm thành cây. Cây bầu lớn nhanh như thổi, ra hoa, kết quả. Nhưng lạ chưa, quả bầu to khổng lồ, cả nhà chú bé mới khiêng về được một quả, khi bổ ra… Ôi! Thật kì diệu! Trong quả bầu đầy vàng bạc, châu báu và thức ăn ngon!
(Truyện cổ tích Quả bầu tiên)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích
Câu 2. Xác định các cụm danh từ, cụm động từ trong câu văn được gạch chân
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích
Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
1. PTBĐ: Tự sự.
2. CDT: sự chăm sóc tận tình của chú bé; Mùa xuân tươi đẹp
CĐT: đã khỏi đau; đã tới.
3. BPTT: Nhân hóa. => Tác dụng: Miêu tả Én có hành động như con người, nhớ người đã giúp đỡ mình, biết trả ơn; làm cho hình ảnh sinh động hơn; thể hiện quan niệm của dân gian... (HS phân tích, diễn giải thêm)
4. ND chính: Chú bé giúp đỡ Én con và được trả ơn.
Phép nối là cách dùng quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng kết nối đứng ở đầu câu sau để nối ý với các câu trước làm rõ hơn mối quan hệ về nội dung giữa các câu.
Nối câu 1, 2 với câu 3. Từ Cuối cùng biểu thị ý kết thúc, sau cùng.
Câu 1 - câu 2 liên kết với nhau bằng biện pháp lặp từ ( *Từ được lặp là: chim, gõ và cửa )
Câu 2 - câu 3 liên kết với nhau bằng biện pháp lặp từ ( *Từ được lặp là: chim )
- Mình nghĩ zậy -
#Thien Han
Tìm các từ theo mẫu trong bảng (mỗi cột ba từ) :
Em tìm theo cách sau:
- Từ chỉ người: quan sát mọi người trong gia đình, ở trường học,...
- Từ chỉ đồ vật: đồ dùng học tập, đồ dùng trong nhà,...
- Từ chỉ con vật: tên các loài chim, thú, con vật nuôi trong nhà,...
- Từ chỉ cây cối: tên các loài cây trong vườn trường, trong vườn nhà, công viên,...
Chỉ người | Chỉ đồ vật | Chỉ con vật | Chỉ cây cối |
---|---|---|---|
anh trai, chị gái, công nhân, nông dân, cô giáo, thầy giáo, … | ấm chén, bát đĩa, máy tính, bàn, tủ, kính, gương, hộp, thùng, … | tê giác, báo, sư tử, khỉ, chó, mèo, gà, hổ, voi, công, vẹt, họa mi, … | phượng, dẻ, mít, chuối, lê, táo, thông, ổi, nhãn, bàng, … |
Ở đầu và cuối bài thơ tiếng chim tu hú đều xuất hiện. Theo em, tiếng chim tu hú ở mỗi trường hợp gợi lên cho nhà thơ những cảm xúc gì
Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ. + Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống. ~ HT~ K MIK NHA
Sự cân bằng di truyền Hacdi-Vanbec sẽ không bị thay đổi trong các quần thể sau:
Trong đàn vịt nhà ở đầm đã có một vịt trời giao phối với một vịt nhà Xuất hiện một con sóc lông trắng trong đàn sóc lông màu Trong đàn chim cú mèo, những chim cú mèo mắt kém bắt được ít chuột hơn chim cú mèo mắt tinh Trong đàn trâu rừng, chỉ con đực đầu đàn mới có quyền giao phối.
A. 2 và 3
B. 3 và 4
C. 1
D. 1 và 4
Đáp án : A
Cân bằng Hacdi-Vanbec bị thay đổi khi các nhân tố biến đổi có tham gia vào quá trình sinh sản
=> Thành phần kiểu gen của quần thể 1 bị thay đổi vì vịt tròi giao phối với vịt nhà
=> Quần thể 4 xuất hiện hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên => thành phần kiểu gen bị biến đổi
=> Quần thể 2 và 3 không có hiện tượng thay đổi vì yếu tố làm biến đổi thành phần kiểu gen không tham gia vào quá trình sinh sản
Bác An còn lại số con chim là:
54 - 7 = 47(con chim)
Đáp số:47 con chim
Bác đã bán đi số con chim là:
54-7=47(con chim)
Đáp số:47 con chim
Học tốt nha bạn
có 30 con chim đậu trên 2 cành.Sau khi có 5 con chim ở cành 1 bay xuống đậu ở cành 2 và có 6 con chim ởcành 2 bay đi mất thì số chim ở cành 1 gấp đôi số chim ở cành 2.Tìm số chim lúc đầu ở mỗi cành
số con chim còn lại là
30-6=24(con)
số con chim ở cành 1 sau khi 5 con chim ở cành 1 bay xuống đậu ở cành 2 và 6 con chim ở cành 2 bay đi mất là
24:(1+2)*2=16 (con)
số con chim ở cành 2 sau khi 5 con chim ở cành 1 bay xuống đậu ở cành 2 và 6 con chim ở cành 2 bay đi mất là
24-16=8 (con)
số con chim ở cành 1 lúc đầu là :
16+5=21 (con)
số con chim ở cành 2 lúc đầu là :
8-5+6=9(con)
Đáp số : cành 1:21 con
cành 2:9 con
21 con chim nha.Nếu bn mún bít cả bài giải thì vô CÂU HỎI TƯƠNG TỰ nha
Có 50 con chim đậu ở hai cành. 5 con ở cành một bay đi. Sau đó có 15 con chim bay đến cành hai. Lúc này số chim ở cành hai gấp 3 lần số chim ở cành một. Hỏi lúc trước mỗi cành có bao nhiêu con chim?
Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm cách lăn nó vào tổ. còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ
A. Là những tập tính học được từ đồng loại
B. Chỉ là những hành động rập khuôn mang tính chất bản năng
C. Chúng không phân biệt được trứng của mình
D. Chúng không biết ấp trứng
Cả hai hành động này đều mang tính bản năng, sinh ra đã có.
Đáp án cần chọn là: B
Nhà bạn Hoa có cả chim và chó .Biết chim hơn lợn 6 con nhưng số chân chim ít hơn số chân chó 6 chân . Hỏi có bao nhiêu con chim và chó ?
Ai làm được tớ tick cho nha
Chim :15 con
Lợn : 9 con
tick nha ^_^
Tớ quên nói với các bạn nhớ ghi lời giải vào nhé