Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
CL
21 tháng 11 2021 lúc 22:28

A

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 11 2021 lúc 22:36

1. C

Bình luận (0)
DN
21 tháng 11 2021 lúc 22:38

giúp mình nhanh với ạ

bucminh

Bình luận (0)
H24
23 tháng 12 2021 lúc 13:57

xin lỗi, bạn viết nguyên cái bài thi vô lun ạ =_=? em mới học lớp 7 thôi 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
19 tháng 8 2018 lúc 7:03

Đáp án A

Vùng tây bắc, là vùng có độ cao nhất cả nước. Tây bắc có dãy Hoàng Liên cao trên 2500 m trong đó có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m, điều nayù tạo điều kiện cho vùng phát triển các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. Đây cũng là vùng duy nhất có đủ 3 đai theo phân tầng độ cao nước ta.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
15 tháng 12 2017 lúc 12:32

Đáp án A

Vùng tây bắc, là vùng có độ cao nhất cả nước. Tây bắc có dãy Hoàng Liên cao trên 2500 m trong đó có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m, điều nayù tạo điều kiện cho vùng phát triển các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. Đây cũng là vùng duy nhất có đủ 3 đai theo phân tầng độ cao nước ta.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TT
26 tháng 4 2016 lúc 21:12

Câu 1 : 

Ôn đới hải dương 

- Khí hậu : Mùa đông không lạnh lắm, mùa hè mát, nhiệt độ thường trên 0°C. Lượng mưa trung bình là 820mm.

- Sông ngòi : Nhiều nước quanh năm và không bị đóng băng. 

- Thực vật : Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.

Ôn đới lục địa

- Khí hậu : Mùa đông rất lạnh, mùa hạ nóng. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. Lượng mưa trung bình là 443mm.

- Sông ngòi : Nhiều nước trong mùa xuân - hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. Càng vào sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng càng dài hơn.

- Thực vật : Có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, thảo nguyên lớn. Thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Ven biển Ca-xpi là cùng nửa hoang mạc.

Địa trung hải

- Khí hậu : MÙa thu - đông không lạnh lắm, có mưa, thường là mưa rào, mùa hạ nóng, khô.

- Sông ngòi : ngắn và dốc, mùa thu - d0ong6 nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.

- Thực vật : Có rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.

Câu 2 :

Đặc điểm tự nhiên của lục địa ôxtrâylia :

- Phần lớn diện tích của lục địa là hoang mạc.Trên lục địa, có khí hậu khô hạn

- Động vật : có thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...

- Thực vật : Có rất nhiều loài bạch đàn (600 loài)

Đại bộ phận diện tích lục địa ôxtrâylia có khí hậu khô hạn vì :

- Do lục địa ôxtrâylia nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng, khô.

- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên đã chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.

- Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ô-xtrây-lia chạy ven bờ.

Chác bạn thi tốt nha haha

 

 

Bình luận (2)
TT
26 tháng 4 2016 lúc 21:14

mình xin bổ sung ở phần khí hậu của Địa trung hải 1 ý nữa: Lượng mưa trung bình là 711mm hihi

 

Bình luận (0)
TD
26 tháng 4 2016 lúc 21:47

cảm ơn bạn nhá :D

Bình luận (0)
T2
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2021 lúc 20:59

tk:

 

Khí hậu Châu á phân thành nhiều đới khác nhau - Đới khí hậu cực và cận cực nằm từ khoảng vòng cực Bắc đến cực - Đới khí hậu ôn đới nằm từ khoảng 40°B - vòng cực Bắc. - Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm từ chí tuyến Bắc - 40°B  
Bình luận (0)
LS
28 tháng 12 2021 lúc 21:00

Cận nhiệt đới

Bình luận (0)
T2
28 tháng 12 2021 lúc 21:00

Câu 10 : Trong các đới khí hậu châu Á, đới nào không phân hóa thành các kiểu khí hậu?

A. Đới khí hậu cực và cận cực; Đới khí hậu xích đạo.

B.  Đới khí hậu ôn đới.

C.  Đới khí hậu cận nhiệt.

D.  Đới khí hậu nhiệt đới.

Câu 11: Châu Á rừng lá kim phân bố ở:

A. Trung Quốc.               B. Liên Bang Nga.       C. Đông Nam Á.          D. Ấn Độ.

Câu 12: Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào:

A. Ki-tô-giáo.       B. Hồi giáo          C. Phật giáo        D. Ấn Độ giáo.

Câu 13: Tây Nam Á có các kiểu khí hậu:

A. Kiểu mũi cao, cận nhiệt Địa Trung Hải và nhiệt đới gió mùa.

B. Cận nhiệt lục địa, cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt Địa Trung Hải.

C.     Cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt lục địa và nhiệt đới khô.

D.    Cận nhiệt đới khô, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa.

Câu 14: Nam Á là nơi ra đời của các tôn giáo:

A. Ấn Độ giáo, Phật giáo.        B. Thiên chúa giáo.     C. Hồi giáo.       D. Cao đài, Hòa Hảo.

Câu 15: Khu vực Đông Á gồm có mấy bộ phận khác nhau:

A. một.                B. hai.              C. ba.               D. bốn.

Câu 16: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống “ Xích đạo, cực Bắc, ba, hai”

    Châu Á kéo dài từ vùng ……………đến vùng …………., tiếp giáp với ………châu lục và ……….đại dương rộng lớn. Đây là châu lục rộng lớn nhất thế giới.

Câu 17: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống “ Triều Tiên, Nhật Bản, phần đất liền, phần hải đảo”

      Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận khác nhau:………………. và……………... Phần đất liền bao gồm Trung Quốc và bán đảo………………Phần hải đảo gồm quần đảo ………………, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

Câu 18: Hãy nối các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp: Ví dụ: A- 1, B-2,…

Cột A: Đồng bằng

Cột B: Sông chính chảy trên đồng bằng

1. Hoa Bắc

A. Sông Ô-bi, sông I-ê-nit-xây.

2. Ấn Hằng

B. Sông Hoàng Hà.

3. Tây Xi-bia

C. Sông Hằng, sông Ấn.

4. Lưỡng Hà

D. Sông Ơ-phrát, sông Tigrơ.

* Trả lời: 1+……, 2+……, 3+……, 4+……..

Câu 19: Hãy nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp:

 Ví dụ: A- 1, B-2,…

Cột A: Mật độ dân số

Cột B: Nơi phân bố

1. < 1 người/km2

A.Nam Liên Bang Nga, phần lớn bán đảo Trung Ấn, khu vực Đông Nam Á.

2. < 1 -50  người/km2

B.Ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc.

3. < 51 -100 người/km2

C.Ven biển Nhật Bản, Đông Trung Quốc ven biển Việt Nam, Nam Thái Lan ven biển Ấn Độ, một số đảo In-đô-nê-xi-a…

4. >100 người/km2

D.Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc, Ảrập Xê-út, Áp-ga-ni-xtan, Pa-kix-tan

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trải lời: 1+……, 2+……, 3+……, 4+……..

Câu 20: Hãy nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp:

 Ví dụ: A- 1, B-2,…

Cột A: Bộ phận lãnh thổ

Cột B: Đặc điểm địa hình

Đất liền phía tây

A.A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.

Đất liền phía đông

B. Vùng đồi, núi thấp xen đồng bằng; Đồng bằng màu mỡ, rộng, phẳng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.

Hải đảo

C.Nui cao hiểm trở: Thiên Sơn, Côn Luân; Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng, Hoàng Thổ; Bồn địa cao: Duy Ngô Nhỉ, Tarim…

Các con sông

E.     Vùng núi trẻ: núi lửa, động đất hoạt động mạnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Trải lời: 1+……, 2+……, 3+……, 4+……..

Bình luận (1)
ML
Xem chi tiết
GD

- Yêu cầu số 1 và 2: Phạm vi các đới khí hậu và sự phân hóa các kiểu khí hậu thuộc các đới: nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.

Đới khí hậu

Vĩ độ

Kiểu khí hậu

Xích đạo

0 - 50

 

Cận xích đạo

5 - 100

 

Nhiệt đới

100 - 23,50

- Nhiệt đới lục địa

- Nhiệt đới gió mùa

Cận nhiệt đới

23,50 - 400

- Cận nhiệt lục địa

- Cận nhiệt gió mùa

- Cận nhiệt Địa Trung Hải

Ôn đới

400 - 66,50

- Ôn đới lục địa

- Ôn đới hải dương

Cận cực

66,50 - 74,50

 

Cực

74,50 - 900

 

Yêu cầu số 3: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới, thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
15 tháng 4 2018 lúc 16:30

Đáp án: A

Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) ⇒ sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao ⇒có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
6 tháng 12 2017 lúc 12:46

Đáp án A

Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) => sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao.

=>có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới

Bình luận (0)