Trong thí nghiệm bơrrao có bao nhiêu phần tử
Trong thí nghiệm của Menđen, khi ông cho F1×F1 thì F2 có bao nhiêu hợp tử ? A.8 tổ hợp B.12 tổ hợp C.16 tổ hợp D.20 tổ hợp
Năm 1953, S.Milơ (S.Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học
D. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học trong tự nhiên
Đáp án A
- Phương án A đúng, kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất.
- Phương án B sai, các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
- Phương án C sai, các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp hóa học.
- Phương án D sai vì:
+ Trái Đất ngày nay khác hẳn với khi nó mới được hình thành. Khí quyển của Trái Đất trước kia không có oxi nên các chất hữu cơ được tạo ra cũng không bị oxi hóa.
+ Ngày nay, nếu các chất hữu cơ có được tạo ra bằng con đường hóa học ở đâu đó trên Trái Đất thì nó cũng nhanh chóng bị oxi hóa và bị các vi sinh vật phân hủy mà không thể lặp lại quá trình tiến hóa hóa học như trước đây → ngày nay các chất hữu cơ được tổng hợp chủ yếu bằng con đường sinh học trong tế bào sống
Năm 1952, S.Milơ (S.Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất.
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học.
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học.
D. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học trong tự nhiên.
Chọn đáp án A
- Phương án A đúng, kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất.
- Phương án B sai, các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
- Phương án C sai, các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp hóa học.
- Phương án D sai vì:
+ Trái Đất ngày nay khác hẳn với khi nó mới được hình thành. Khí quyển của Trái Đất trước kia không có oxi nên các chất hữu cơ được tạo ra cũng không bị oxi hóa.
+ Ngày nay, nếu các chất hữu cơ có được tạo ra bằng con đường hóa học ở đâu đó trên Trái Đất thì nó cũng nhanh chóng bị oxi hóa và bị các sinh vật phân hủy mà không thể lặp lại quá trình tiến hóa hóa học như trước đây à ngày nay các chất hữu cơ được tổng hợp chủ yếu bằng con đường sinh học trong tế bào sống.
Năm 1952, S.Milơ (S.Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:
A. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học
D. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học trong tự nhiên.
Chọn đáp án A
- Phương án A đúng, kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy của Trái Đất.
- Phương án B sai, các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
- Phương án C sai, các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp hóa học.
- Phương án D sai vì:
+ Trái Đất ngày nay khác hẳn với khi nó mới được hình thành. Khí quyển của Trái Đất trước kia không có oxi nên các chất hữu cơ được tạo ra cũng không bị oxi hóa.
+ Ngày nay, nếu các chất hữu cơ có được tạo ra bằng con đường hóa học ở đâu đó trên Trái Đất thì nó cũng nhanh chóng bị oxi hóa và bị các sinh vật phân hủy mà không thể lặp lại quá trình tiến hóa hóa học như trước đây à ngày nay các chất hữu cơ được tổng hợp chủ yếu bằng con đường sinh học trong tế bào sống
Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh
A. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học
B. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên
C. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học
D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái đất
Dựa trên hình vẽ thí nghiệm hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biêu sau đây đúng?
I. Bình thí nghiệm A, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì sẽ bị tắt
II. Bình thí nghiệm B, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì cháy bình thường
III. Trong thí nghiệm A, trong bình lượng O2 thấp, CO2 cao hơn môi trường ngoài
IV Trong thí nghiệm B, trong bình lượng O2 cao, CO2 thấp hơn môi trường ngoài.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dựa trên hình vẽ thí nghiệm hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biêu sau đây đúng?
I. Bình thí nghiệm A, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì sẽ bị tắt
II. Bình thí nghiệm B, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì cháy bình thường
III. Trong thí nghiệm A, trong bình lượng O2 thấp, CO2 cao hơn môi trường ngoài
IV Trong thí nghiệm B, trong bình lượng O2 cao, CO2 thấp hơn môi trường ngoài.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dựa trên hình vẽ thí nghiệm hô hấp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bình thí nghiệm A, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì sẽ bị tắt.
II. Bình thí nghiệm B, khi mở nắp bình đưa ngọn lửa vào thì cháy bình thường.
III. Trong thí nghiệm A, trong bình lượng O2 thấp CO2 cao hơn môi trường ngoài.
IV. Trong thí nghiệm B, trong bình lượng O2 cao CO2 thấp hơn môi trường ngoài.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;
(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);
(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;
(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3;
(5) Saccarozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3.
Có bao nhiêu thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;
(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);
(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;
(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3