Những câu hỏi liên quan
BP
Xem chi tiết
NH
14 tháng 3 2022 lúc 20:47

vì n+2012 và n+2013 là 2 số tự nhiên liên tiếp

mà 2 số tự nhiên liên tiếp nhân với nhau có tận cùng là chữ số chắn

=> chia hết cho 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
UN
10 tháng 12 2015 lúc 9:04

2011n luôn lẻ

2012n luôn chẵn

2013n luôn lẻ

=> 2011n + 2012n + 2013n luôn chẵn

=> Chia hết cho 2

=> ĐPCM 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NL
3 tháng 12 2014 lúc 7:00

2011có chữ số tận cùng là 1 => 2011n là số lẻ

2013n có tận cùng là 9 ; 7 ; 1 ;3 => 2013n là số lẻ

2012có tận cùng chẵn            => 2012n là số chẵn

do đó tổng 3 số đã cho sẽ là : lẻ + lẻ + chẵn = chẵn ( luân chia hết cho 2 với mọi n thuộc N*) => ĐPCM

Bình luận (0)
VT
22 tháng 12 2017 lúc 21:06

ĐPCM là gì vậy nhỉ?

Bình luận (0)
NA
22 tháng 12 2017 lúc 21:08
DPCM là điều phải chứng minh nhé
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết
YA
19 tháng 11 2016 lúc 15:40

Đặt \(A=\left(n+2012^{2013}\right)+\left(n+2013^{2012}\right)\)
\(A=2n+\left(2012^4\right)^{503}.2012+\left(2013^4\right)^{503}\)

\(A=2n+\left(...6\right)+\left(...1\right)\)

Ta có : 2n là số chẵn

\(2012^{2013}\) là số chẵn

\(2013^{2012}\) là số lẻ

\(=>A=2n+2012^{2013}+2013^{2012}\) là số lẻ

Vì A là số lẻ => \(\left(n+2013^{2012}\right);\left(n+2012^{2013}\right)\) sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=> \(\left(n+2012^{2013}\right)\left(n+2013^{2012}\right)\) là số chẵn nên chia hết cho 2 ( đpcm )

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
NH
7 tháng 10 2024 lúc 7:27

      Đây là toán nâng cao chuyên đề chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

         Bài 1: CM A = n2 + n + 6 ⋮ 2 

+ TH1: Nếu n là số chẵn ta có: n = 2k (k \(\in\) N)

  Khi đó: A = (2k)2 + 2k + 6 

              A = 4k2 + 2k + 6

             A =  2.(2k2 + k + 3)  ⋮ 2

+ TH2: Nếu n là số lẻ ta có: n2; n đều là số lẻ

         Suy ra n2 + n là chẵn vì tổng của hai số lẻ luôn là số chẵn

            ⇒  A = n2 + n + 6 là số chẵn 

                A = n2 + n + 6 ⋮ 2

+ Từ các lập luận trên ta có: A = n2 + n + 6 ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N

       

 

           

             

 

 

Bình luận (0)
NH
7 tháng 10 2024 lúc 8:51

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp quy nạp toán học như sau:

Bài 2: CM:  A = n3 + 5n ⋮6 ∀ \(n\) \(\in\) N

          Với n = 1 ta có: A = 13 + 1.5 

                A = 1 + 5 = 6 ⋮ 6

          Giả sử A đúng với n = k (k \(\in\) N)

          Khi đó ta có: A  = k3 + 5k ⋮ 6 \(\forall\) k \(\in\) N (1)

          Ta cần chứng minh A = n3 + 5n ⋮ 6 với n = k  + 1

          Tức là ta cần chứng minh: A = (k + 1)3 + 5.(k + 1) ⋮ 6

Thật vậy với n = k + 1 ta có: 

       A = (k  + 1)3 + 5(k + 1) 

      A = (k  +1).(k  + 1)(k + 1) + 5.(k  +1)

     A = (k2 + k + k  +1).(k + 1) + 5k  +5

     A =  [k2 + (k + k) + 1].(k + 1) + 5k + 5

    A = [k2 + 2k + 1].(k + 1) + 5k + 5

   A = k3 + k2 + 2k2 + 2k + k  +1  +5k  +5

   A  = (k3 + 5k) + (k2 + 2k2) + (2k + k) + (1 + 5) 

    A = (k3 + 5k) + 3k2 + 3k + 6

   A = (k3 + 5k) + 3k(k +1) + 6

   k.(k  +1) là tích của hai số liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

 ⇒ 3.k.(k + 1) ⋮ 6 (2)

     6 ⋮ 6 (3)

Kết hợp (1); (2) và (3) ta có:

    A = (k3 + 5k) + 3k(k + 1) + 6 ⋮ 6 ∀ k \(\in\) N

Vậy A = n3 + 5n ⋮ 6 \(\forall\) n \(\in\) N (đpcm) 

 

 

      

 

 

 

                  

           

          

 

                 

 

 

 

Bình luận (0)
NH
7 tháng 10 2024 lúc 9:06

                           Bài 3: 

Đây là toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tích, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                               Giải:

A = (n + 20132012).( n + 20122013)

TH1: Nếu n  là số chẵn ta có:

    2012 là số chẵn nên 20122013 là số chẵn suy ra n + 201213 là số chẵn. Mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2

Vậy A = (n + 20132012).(n + 20122013) ⋮ 2 \(\forall\) n là số chẵn (1)

TH2: Nếu n là số lẻ ta có:

   2013 là số lẻ nên 20132012 là số lẻ khi đó ta có 

  n + 20132012 là số chẵn vì tổng của hai số lẻ là một số chẵn mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2

Vậy A = (n + 20132012).(n + 20122013) ⋮ 2 \(\forall\) n là số lẻ (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:

A = (n + 20132012).(n + 20122013) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N

     

 

 

Bình luận (0)
-
Xem chi tiết
H24
15 tháng 12 2018 lúc 11:21

đặt: S=2011n+2012n+2013n

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}2011^nlẻ\\2012^nchẵn\\2013^nlẻ\end{cases}}\Rightarrow2011^n+2012^n+2013^nchẵn\Rightarrow S⋮2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
L2
Xem chi tiết
PG
6 tháng 2 2020 lúc 21:39

TH1: n = 2k (k thuộc N):

Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 20122013)(2k + 20132012).

Vì: (2k + 20122013) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2    (1)

TH2: n = 2k + 1 (k thuộc N):

Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 1 + 20122013)(2k  + 1 + 20132012).

Vì: (2k + 1 + 20132012) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (n + 20122013)(n + 20132012) ⋮ 2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa