Ứng dụng nối dây điện của một mạch điện trong thực tế cuộc sống
Câu 1.Lấy 3 vd về ứng dụng của tác dụng nhiệt của dòng điện trong cuộc sống?
Câu 2.Em hãy giải thích tại sao trong mạch điện gia đình thường có cầu chì? Giải thích nguyên lí làm việc của cầu chì?
Câu 3.Em hãy giải thích tại sao cầu chì phải được nối bằng kim loại chì, không được dùng dậy đồng hay nhôm để thay thế dây chì..
Giúp mình vớiiii sắp phải nộp ròi
Một đoạn mạch gồm điện trở R = 20Ω nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là 60V và 160V. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị tương ứng là:
A. 40Ω và 0,21H
B. 30Ω và 0,14H
C. 30Ω và 0,28H
D. 40Ω và 0,14H
Chọn B
I = U R R = 3 A ⇒ Z = U I = 200 3 Z = R + r 2 + Z L 2 = 200 3 ( 1 ) r 2 + Z L 2 = 160 3 ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra r = 30Ω và L = 0,14H
6. Người ta muốn ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để mạ vàng cho một sợi dây chuyền bằng bạc, ta cần nối sợi dây chuyền này về phía cực nào của nguồn điện? Tại sao? Vẽ mạch điện minh họa. 7. Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện (gồm 2 cục pin mắc nối tiếp). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 4V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là U2 = 1V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 5mA. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1. 8. Một mạch điện gồm: Một nguồn điện 18V, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc song song. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là UĐ2 = 18V. a. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện? b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1? c. Biết I1 = 0,5A và I2 = 0,5A. Tính cường độ dòng điện I? Giúp mk với ạ
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 0,1 mF, cuộc dây có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở là R 0 = 5 Ω và điện trở của dây nối E = 4 Ω . Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R và R0 kể từ lúc cắt nguồn ra khỏi mạch đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?
A. 11,240 mJ
B. 14,400 mJ
C. 5,832 mJ
D. 20,232 mJ
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 0,1 mF, cuộc dây có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở là R 0 = 5 Ω và điện trở của dây nối E = 4 Ω . Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R và R0 kể từ lúc cắt nguồn ra khỏi mạch đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?
A. 11,240 mJ.
B. 14,400 mJ
C. 5,832 mJ
D. 20,232 mJ
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 200 µF, cuộc dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H và điện trở là R 0 = 4 Ω và điện trở của dây nối R = 20 Ω . Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Sauk hi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R kể tử lúc cắt nguồn ra khỏi đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?
A. 11,059 mJ
B. 13,271 mJ
C. 36,311 mJ
D. 30,259 mJ
Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C m thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 24 Ω
B. 16 Ω
C. 30 Ω
D. 40 Ω
Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π 4 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện gấp 2 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha giữa điện áp trên hai đầu cuộn dây so với điện áp trên hai đầu mạch điện là
A. π 6
B. π 2
C. π 32
D. 2 π 3
Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện gấp lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha giữa điện áp trên hai đầu cuộn dây so với điện áp trên hai đầu mạch điện là
A. π/32
B. π/2
C. 2π/3
D. π/6