Trình bày thao tác kĩ thuật trồng rừng tràm với cây con có bầu
giúp mik vs . mai thi r \
nêu quy trình kĩ thuật trồng rừng bằng cây con ?
trồng rừng bằng cây con :
- tạo lỗ trong hố đất
- đặt cây vào lỗ trong hố
- lấp đất kín gốc cây
- nén đất
- vun gốc
Quy trình trồng rừng bằng cây con gồm 6 bước:
Tạo lỗ trong hố đất → Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào trong hố → Lấp và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc
Help me
Giúp vs mai mik thi r
Câu 1: Đất trung tính có chỉ số Hp là bao nhiêu
Câu 2: Kể tên những loại phân bón hóa học, hữu cơ
Câu 3: Trình bày tác dụng của việc làm đất
Câu 4: kể quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt
Câu 5:Thế nào là bón thúc, bón lót. Trình bày ưu nhược điểm của bón vãi,bón theo hàng, bón theo hốc, bón phun trên lá
Câu 6: Đất trồng là gì. Đất trông gồm những thành phần nào, vai trò cả từng thành phần
Câu 7: Là h/s em phải làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên môi trường đất
Câu 8: Trình bày khái niệm côn trùng, so sánh sự giống và khác nhau giữa côn trùng biến thái hoàn toàn và ko hoàn toàn
Ai lm đc hết thì mik xim cảm ơn trước còn ai ko lm đc hết thì biết câu nào trả lời câu đó giúp mik vs nha chứ mai thi òi
Tham khảo!
Câu 1: là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5.
Câu 2:
Phân hữu cơ :
+ Phân bắc
+ Phân ruộng
+ Phân xanh
+ Phân rác
Phân hóa học :
+ Phân lân
+ Phân đạm
+ Kali
Câu 3:
Các công việc làm đất: có 3 công việc chính
– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm
-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại
– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.
-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.
– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.
-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.
Câu 4:
Năm thứ nhất : Gieo hạt giống đã được phục tráng và duy trì
Năm thứ hai : Thu hạt những giống cây tốt gieo thành từng dòng, saui đó lấy những dòng tốt nhất để thu lấy hạt hợp thành giống siêu nguyên chủng.
Năm thứ ba : Nhân giống siêu nguyên chủng thành giống nguyên chủng
Năm cuối : Sản xuất đại trà.
Tham khảo!
Câu 5:
– Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
– Còn bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
* Căn cứ vào cách bón có:
- Bón theo hốc:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể làm cho cây bị chết. Ngoài ra bón theo hốc tốn công hơn.
- Bón theo hàng:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản
+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể bị chết. Ngoài ra bón theo hàng tốn công hơn.
- Bón vãi:
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất. Phân bón được giải khắp mặt ruộng, không tập trung vào vùng rễ cây nên cây khó hấp thu và gây lãng phí.
- Phun trên lá:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc nhiều với đất, tiết kiệm phân bón.
+ Nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp.
Tham khảo!
Câu 6:
*Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.
- Đất trồng gồm 3 thành phần:
+ Phần khí.
+ Phần rắn.
+ Phần lỏng.
- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).
- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).
- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.
Câu 7:
1. Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
2. Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
3. Hạn chế sử dụng túi nilon
4. Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt
5. Tích cực trồng cây xanh
6. Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường
7. Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường
Câu 8:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-khai-niem-ve-bien-thai-va-so-sanh-bien-thai-hoan-toan-va-khong-hoan-toan-faq325804.html
Câu 1: Trình bày thao tác, kĩ thuật trồng rừng tràm với cây con có bầu
Câu 2: Trình bày thao tác, kĩ thuật trồng rừng bạch đàn với cây con có bầu
__ helpppp : ) ) thứ 4 t thi roiii :<
__ 2GP cho câu tl hay nhé :>
CHÚC BẠN LÀM BÀI THI MAY MẮN , NẾU THẤY CÓ Ý ĐÚNG NHỚ KHI THI PHẢI CHÉP HẾT NHA
CÂU 1:Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Rừng Keo Lá Tràm
Keo lá Tràm (Acacia auriculiformis) hay các loại cây Keo là loại Cây gỗ cao tới 25 - 30m, cành nhỏ, tự tỉa cành tốt, dễ trồng bằng hạt, sống lâu, cố định đạm. Có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất, kể cả đất nghèo kiệt, thoát nước kém. Cây mọc nhanh, tốc độ sinh trưởng cao trong vài năm đầu.
Mục đích kinh doanh: Phù trợ cây bản địa, làm gỗ gia dụng và củi Chu kì kinh doanh: 8 - 10 năm
ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KINH TẾ
Cây gỗ cao tới 25 - 30m, cành nhỏ, tự tỉa cành tốt, dễ trồng bằng hạt, sống lâu, cố định đạm. Có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất, kể cả đất nghèo kiệt, thoát nước kém. Cây mọc nhanh, tốc độ sinh trưởng cao trong vài năm đầu. Song trên một nơi nếu trồng nhiều chu kì liên tục có thể dẫn tới nghèo Kali và Mg trong đất. Gỗ làm trụ mỏ, bột giấy (giấy gói), ván dăm, thân cành làm củi tốt do nhiệt lượng của than cao. Trong lâm sinh dùng làm cây trồng phù trợ cải tạo đất, che bóng.
A. Kỹ thuật tạo cây con
1. Vườn ươm.- Ưu tiên phát triển các vườn ươm nhỏ phân tán gần khu vực trồng rừng (không xa quá 4km).
- Gần nguồn nước sạch đủ tưới quanh năm. Tránh dùng nước ao tù, nước đọng .- Mặt bằng vườn ươm tương đối bằng phẳng (không dốc quá 5o), cao ráo thoát nước tránh úng ngập. Có diện tích đủ lớn để dãn bầu hoặc phân loại cây con.
- Tránh đặt vườn ươm nơi thung lũng hẹp thiếu ánh sáng hoặc đỉnh đồi có gió lùa.- Đất vườn ươm có thành phần cơ giới thịt nhẹ hay pha cát, không dùng đất đã qua canh tác cây nông nghiệp nhiều năm bị bạc mầu hoặc đã bị nhiễm sâu bệnh.
2. Giống.
2.1. Thu mua hạt giống.
Dự án chỉ cho phép dùng hạt giống từ các nguồn giống được nhà nước công nhận. Giống được thu hái từ các vườn giống hoặc lâm phần chuyển hoá. Hạt giống các loại keo thường được cung ứng từ các tỉnh phía Nam, cho nên khi mua về từ các cơ sở sản xuất giống phải có lí lịch ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.Xuất xứ giống Keo lá tràm cho Dự án được khuyến cáo: Đồng Nai
Một số thông số cơ bản:
· Tỷ lệ chế biến: 3 - 4kg quả/1kg hạt.· Số lượng hạt/1kg: 45.000 - 50.000 hạt.
· Hàm lượng nước sau chế biến: 7 - 8%.· Tỷ lệ nảy mầm: Trên 90%.
2.2. Bảo quản hạt giống.
Hạt mua về nên tiến hành gieo ươm ngay để đạt chất lượng gieo ươm cao. Trường hợp cần bảo quản, có thể áp dụng phương pháp bảp quản khô:- Sau khi hạt đã phơi khô, độ ẩm của hạt đưa vào bảo quản từ 7 - 8%.
- Hạt đựng trong chum vại hoặc lọ thuỷ tinh có nút kín, sau đó được cất trữ nơi thoáng mát.- Kiểu bảo quản này tỷ lệ nảy mầm có thể suy giảm từ 20 - 30%.
3. Tạo bầu.
3.1.Vỏ bầu.
- Loại vỏ bầu PE mầu trắng đục hoặc đen, bảo đảm độ bền, dai để khi đóng bầu hoặc qúa trình tạo cây trong vườn cũng như khi vận chuyển không bị hư hỏng.- Kích thước bầu: 7x11cm. Bầu không đáy và đục lỗ xung quanh. Không dùng bầu có đáy hoặc cắt góc đáy.
3.2.Thành phần hỗn hợp ruột bầu.
- Phân chuồng ủ hoai: 10%.
- Supe lân Lâm thao: 2%.- Đất tầng A dưới tán rừng : 88%.
Yêu cầu phân chuồng:· Phân phải qua ủ hoai
· Phân khô.Yêu cầu phân Lân:
· NPK: Hàm lượng P2O5 dễ tiêu đạt tỷ lệ 14%Yêu cầu đất rừng tầng A:
· Có hàm lượng mùn 3%· Độ pH(KCL): 5.0 - 6.0 .
· Thành phần cơ giới: thịt nhẹ, pha cát (sét vật lí 20-30%)Tuyệt đối không được gieo "Chay", không có phân chuồng hoặc dùng đất tầng B sau đó bón thúc phân vô cơ (đạm lá).
3.3. Kỹ thuật pha trộn đất ruột bầu.
- Đất tập kết tại vườn ươm, được đập nhỏ và sàng có đường kính 4cm loại bỏ rễ cây, sỏi đá, đất sét, rồi vun thành đống cao 15 - 20cm. Sau đó phun ẩm và dùng vải mưa, giấy bóng ủ 4 - 5 ngày ngoài nắng.
- Phân chuồng qua ủ hoai và phân Lân nếu vón cục cũng phải đập nhỏ và sàng.- Các thành phần kể trên được định lượng(đong bằng thúng, sảo...) theo tỷ lệ đã quy định và trộn đều trước khi đóng bầu.
- Để có độ kết dính khi đóng bầu, đất được tưới nước ẩm, nhưng tránh quá ướt kết vón.
3.4. Xếp bầu trên luống và kỹ thuật đảo bầu.
- Luống để xếp bầu được trang cho phẳng, đất nhỏ mịn, sạch cỏ. Luống có quy cách: Chiều rộng 1m, chiều dài 10 - 20m và cao 15 - 20cm. Rãnh luống: 40 - 50cm.- Xếp bầu theo hàng, cứ 2 hàng để cách 1 hàng. Mật độ bầu trên luống khoảng 280bầu/m 2.
- Từ tháng thứ 2 phải tiến hành thăm bầu. Khi rễ cọc phát triển ra ngoài đáy bầu phải tiến hành cắt phần rễ thò ra ngoài bầu và đảo bầu kết hợp phân loại cây để tiện chăm sóc (ít nhất phải đảo bầu 2 lần).- Chỉ tiến hành đảo bầu vào những ngày dâm mát hoặc có mưa nhỏ.
4. Xử lý hạt giống.
- Diệt khuẩn bằng cách ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím KMnO4 nồng độ 0,1% (1gam thuốc tím pha cho 1 lít nước) thời gian ngâm: 30 phút.- Sau đó vớt ra tiếp tục ngâm trong nước sôi 100oC để nguội dần trong 8 giờ.
- Vớt hạt ra ủ trong túi vải bông, mỗi túi ủ không quá 3 kg hạt để nơi khô ráo ấm áp.- Hàng ngày tiến hành ủ chua bằng nước sạch, cho đến khi hạt nứt nanh 30% đem gieo (tránh để nanh quá dài khi gieo có thể bị gẫy mầm).
- Trong suốt thời gian ủ hạt phải giữ nhiệt độ 30 - 40oC.
5. Thời vụ gieo.· Gieo hạt để trồng cây vụ Xuân:Tháng 10 - 12 .
· Gieo hạt để trồng cây vụ Thu: Tháng 3 - 4.
6. Gieo hạt và cấy cây.+ Gieo hạt nứt nanh trực tiếp vào bầu:
- Tạo 1 lỗ sâu 0.3 - 0.5cm giữa bầu và gieo 1 - 2 hạt đã nứt nanh, sau đó phủ lớp đất mỏng từ 3 - 5mm- Dùng rơm rạ đã qua khử trùng bằng cách ngâm trong nước vôi phủ trên mặt luống.
- Thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm cho đất.- Khi cây mầm đội mũ, cần dỡ bỏ rơm rạ và tạo dàn che tránh nắng.
+ Cấy cây mầm vào bầu:- Để tiết kiệm hạt và tạo độ đồng đều, gieo hạt trên luống, sau đó cấy cây mầm vào bầu.
- Hạt gieo theo hàng hoặc gieo vãi. Số hạt gieo: 1kg/15 - 20m2.- Gieo gieo xong phủ lớp đất mịn dày không quá 4mm, sau đó phủ rơm rạ trên mặt luống. Rơm rạ để phủ cần được khử trùng bằng nước vôi.
- Thường xuyên giữ độ ẩm trong đất. Tưới 6 lít nước cho 1m2- Cấy cây mầm khi chưa có lá thật (còn lá kép lông chim) thường đạt tỷ lệ sống cao nhất.
- Chỉ tiến hành cấy cây khi trời râm mát hoặc mưa nhẹ, tránh những ngày nắng gắt, gió mùa Đông Bắc. Trước hôm cấy cần tưới đất ướt đều: Cứ 1m2 tưới 4 - 6 lít nước.- Cây cấy sau khi nhổ cần nhúng luôn vào bát nước để tránh khô rễ mầm. Cấy đến đâu nhổ đến đấy. Loại bỏ những cây xấu.
- Dùng que nhọn chọc 1 lỗ sâu 1- 2 cm ở giữa bầu, đặt cây mầm sao cho cổ rễ ngang mặt bầu và dùng que ép chặt đất rễ mầm. Trường hợp rễ cây mầm quá dài có thể cắt bớt, nhưng tránh gây dập nát.- Cấy xong cắm ràng ràng che bóng nhẹ và tưới nước cho cây.
7. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh.
7.1.Tưới cây.
- Thường xuyên giữ đất ẩm sau khi gieo hoặc cấy cây nếu trời không mưa.- Trong tháng đầu nếu trời không mưa, tưới mỗi ngày ít nhất 1-2 lần vào buổi sáng sớm hoặc buổi chiều 2 - 4lít/1m2. Tưới liên tục trong 20 ngày đầu, sau đó dỡ vật liệu che bóng và chỉ tưới khi đất khô.
- ở giai đoạn sau tuỳ theo thời tiết mà điều chỉnh lịch tưới cho phù hợp: Cách 10 - 15 ngày tưới 1 lần.- Trước khi xuất vườn 15 - 20 ngày tuyệt đối không được bón thúc và hạn chế tưới nước để hãm cây.
7.2. Cấy dặm.
- Sau khi cấy cây 5 - 10 ngày, cây nào chết cần tiến hành cấy dặm ngay. Nơi cây dặm chết nhiều, nên xếp riêng những bầu cấy dặm ra một chỗ để tiện chăm sóc.- Chỉ cấy dặm vào những ngày râm mát và che nắng, tưới đủ ẩm cho cây.
7.3. Nhổ cỏ phá váng.
- Luôn làm cỏ sạch trên mặt luống. Thời gian đầu cứ sau 10 - 15 ngày cần làm cỏ, kết hợp phá váng 1 lần.- Dùng que vót nhọn xới nhẹ phá lớp váng tạo trên mặt bầu, tránh không làm hư tổn đến bộ rễ cây
7.4. Bón thúc.
- Có thể bón thúc để thúc đẩy sinh trưởng của cây con, trong trường hợp dinh dưỡng ruột bầu không bảo đảm hoặc vào những giai đoạn thời tiết không thuận lợi như rét đậm, sương muối Cứ 15 - 20 ngày thúc 1 lần.- Dùng loại phân hỗn hợp N:P:K = 25:58:17 với nồng độ 2 - 3% tưới 2 lít/m2. Hoặc dùng phân Supe Lân Lâm thao khi cây có biểu hiện tím lá: 2kg bón cho 1000 bầu chia làm 6 lần (Mỗi lần bón 0,170kg/1000bầu. Hoà phân với nồng độ 0,5% (1kg phân/200 lít nước). Tưới dung dịch nước phân bằng bình hương sen. Sau khi tưới phân phải tưới rửa bằng nước lã.
- Không tưới thúc vào những ngày nắng gắt, vào lúc buổi trưa nắng. Tốt nhất nên bón vào những ngày râm mát hoặc mưa phùn.
7.5. Phòng trừ sâu bệnh.
(1). Bệnh thối cổ rễ.- Thường xuyên kiểm tra tình hình sâu bệnh, nếu phát hiện bệnh lở cổ rễ dùng Benlát 0,5%. Liều lượng: 1 lít/24m2. Cứ 7 - 10 ngày phun 1 lần.
- Khi bệnh xuất hiện có triệu chứng: Cổ rễ cây bị thối nhũn làm cây con bị chết. Bệnh thường xuất hiện ở cây con 1 tháng tuổi.
(2). Bệnh nấm mốc trắng.Ngoài thuốc Benlát, có thể dùng hỗn hợp lưu huỳnh vôi nồng độ 3 - 5 ppm phun 1 Lít/24m2 định kì 10 - 15 ngày/lần.
(3). Bệnh lí thiếu dinh dưỡng khoáng.
- Trong vườn xuất hiện một số cây thậm chí một đám cây có các biểu hiện thiếu dinh dưỡng khoáng chất, cây còi cọc, tím lá, bạc lá hoặc vàng còi, cây không có màu xanh lục.- Cách điều trị: Ngoài việc bón thúc, phun phòng bệnh theo chế độ kể trên cần tăng cường Supe Lân Lâm thao nồng độ 0,2% với liều lượng 2,5 lít/m2 cứ 4 - 5 ngày 1 lần kéo dài 1 - 2 tuần cho đến khi cây khỏi bệnh.
(4). Sâu hại.
Khi xuất hiện sâu hại, ngoài việc thường xuyên kiểm tra và bắt sâu vào sáng sớm, có thể dùng 0,05 lít Fenitrotion pha với 10 lít nước phun liều lượng 1 lít /10m2.
8. Tiêu chuẩn cây xuất vườn.· Tuổi cây: 3 - 5 tháng tuổi.
· Đường kính cổ rễ: 0,25 - 0,30 cm.· Chiều cao bình quân: 25 - 30 cm.
· Cây đã hoá gỗ hoàn toàn.· Cây không bị nhiễm bệnh.
· Bộ rễ phát triển tốt và có nấm cộng sinh.· Cây không bị cụt ngọn, không nhiều thân.
TRỒNG RỪNG
1. Khu vực trồng Keo lá tràm.- Keo lá tràm có thể gây trồng được trên nhiều vùng thuộc các tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An
- Keo lá tràm giới hạn trồng trên các nhóm dạng lập địa "D" và "C".
2. Phương thức trồng. (1). Trồng làm cây phù trợ cây bản địa lá rộng, chịu bóng
- Trồng hỗn giao theo hàng với cây bản địa lá rộng như: Trám trắng, Dẻ đỏ...- Bố trí trồng cây Keo lá tràm xen giữa các hàng cây lá rộng
(2). Trồng làm cây "đến trước" để sau đó trồng cây bản địa- Trồng trên diện rộng hoặc hỗn giao với Thông theo đám, sau 2-3 năm trồng cây bản địa lá rộng dưới tán.
- Trong các đám hỗn giao Keo với Thông bố trí theo hàng như trồng Thông.
3. Cự li mật độ trồng ban đầu.(1). Đối với trồng làm cây phù trợ cây bản địa lá rộng.
- Cây Keo lá tràm: Cự li 3x2m. Mật độ 1.660cây/ha- Cây bản địa lá rộng: theo quy định của Dự án đối với từng loài cây
(2). Đối với trồng làm cây đến trước- Cây Keo lá tràm: Cự li 3x2m. Mật độ 1.660cây/ha
- Cây bản địa lá rộng trồng dưới tán sau 2-3 năm: theo quy định của Dự án đối với từng loài cây
4. Thời vụ trồng.· Vụ Xuân: Từ 10.2 đến 30.3.
· Vụ Thu: Từ tháng 7 - 9
5. Xử lí thực bì.- Nơi thực bì thưa thớt, đất trống trảng cỏ: Không cần xử lí thực bì.
- Nơi có thực bì rậm rạp nhiều tế guột: Xử lí thực bì cục bộ theo băng chừa băng chặt song song với đường đồng mức. Băng chặt rộng 2m, băng chừa rộng 1m. Cự ly giữa các hàng: 3m- Trong băng chặt: Phát dọn hết cỏ dại cây bụi, với loài cây có khả năng tái sính phải cuốc lật gốc ra ngoài băng chừa.
- Công việc xử lí thực bì phải hoàn thành trước khi trồng rừng 1 - 2 tháng.
6. Cuốc hố.- Quy cách hố: 40x40x40cm.
- Hố bố trí so le hình nanh sấu giữa các hàng.- Khi cuốc để riêng phần đất tốt: đất đen tới xốp ra một bên.
- Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng từ 1 - 2 tháng.
7. Lấp hố kết hợp bón phân.- Lấp hố bằng đất tốt khi cuốc lên để riêng và đất xung quanh cùng với cỏ rác, thảm khô mục lấp phần đáy hố.
- Phân bón lót N:P:K = 5:10:3 trộn đều với phân vi sinh hữu cơ theo tỷ lệ 1:1. Mỗi cây bón 60g.- Vun đất theo hình mui rùa.
8. Trồng cây.
- Trồng cây vào những ngày có mưa nhỏ hoặc râm mát. Tránh trồng vào những lúc trưa nóng hoặc có gió mùa Đông bắc.- Trình tự trồng từ đỉnh xuống chân đồi.
- Khi trồng nhất thiết phải rạch vỏ bầu. Dùng dao lam hay kéo sắc rạch bầu, tránh hư hại bầu.- Dùng cuốc hoặc xẻng bới 1 lỗ giữa hố sâu bằng chiều cao của bầu cây trồng. Đặt cây sao cho cổ rễ ngang mặt hố, rồi vun đất xung quanh cho kín. Có thể dùng tay hoặc chân dẫm chặt xung quang gốc cây, tránh nhẵm vào bầu làm vỡ bầu.
C. Chăm sóc và bảo vệ rừng
Sau khi trồng rừng cần chăm sóc và bảo vệ liên tục trong 8 năm cho đến khi khép tán, đặc biệt 4 năm đầu nhằm bảo đảm tỷ lệ sống cao và cây sinh trưởng tốt.
1. Chăm sóc rừng mới trồng.
1.1.Chăm sóc năm đầu .
- 2 lần với cây trồng vụ xuân và 1 lần với cây trồng vụ thu.
- Lần 1 ngay sau khi trồng rừng 1 - 2 tháng (tháng 5,6)- Lần 2 vào các tháng:11, 12.
- Trồng dặm những cây chết- Phát dọn dây leo, cây bụi cỏ dại trong rạch trồng cây.
- Xới đất xung quanh hố với đường kính rộng 40 - 50cm.- Bảo vệ không cho gia súc phá cây. Phát hiện những cây bị nhiễm nấm cắt bỏ phần lá bị bệnh, những cây bị nặng nhổ đem đốt tránh lây lan.
- Phòng chống cháy rừng bằng thi công các đường băng cản lửa.Trường hợp không tiến hành bón thúc trước khi trồng cây vì lí do nào đó thì tiến hành bón phân vào thời điểm xới đất, vun gốc lần chăm sóc đầu tiên. Liều lượng như quy định trên và bón cách gốc 5 - 10cm. Quy định hướng bón để dễ kiểm tra.
1.2.Năm thứ 2.
- 2 lần vào các thời điểm đầu và cuối mùa mưa.- Phát dọn dây leo, cỏ dại, cây bụi trong rạch trồng cây.
- Trồng dặm những cây chết.- Xới đất xung quanh gốc đường kính rộng 50cm, sâu 3 - 4cm, vun gốc kết hợp bón thúc vào lần chăm sóc đầu.
- Bón phân N:P:K=5:10:3 kết hợp trộn đều với phân vi sinh hữu cơ tỷ lệ 1:1. Liều Lượng phân bón: 100g/cây.- Bảo vệ kết hợp chăm sóc những cây tái sinh mục đích mới xuất hiện.
- Bảo vệ không cho gia súc phá và phòng chống cháy rừng: Duy tu các đường băng cản lửa.
1.3. Năm thứ 3.- 2 lần vào các thời điểm đầu và cuối mùa mưa.
- Phát dọn dây leo, cỏ dại, cây bụi trong rạch trồng cây.- Trồng dặm những cây chết.
- Xới đất xung quanh gốc cây với đường kính rộng 60cm, sâu 3 - 4cm, vun gốc.- Bảo vệ kết hợp chăm sóc cây tái sinh mục đích.
- Bảo vệ không cho gia súc phá và phòng chống cháy rừng: Duy tu các đường băng cản lửa.
1.4. Năm thứ 4.- 1 lần vào các thời điểm đầu mùa mưa.
- Phát dọn dây leo, cỏ dại, cây bụi chèn ép cây trồng.- Bảo vệ kết hợp chăm sóc cây tái sinh mục đích.
- Bảo vệ không cho gia súc phá và phòng chống cháy rừng: Duy tu các đường băng cản lửa.- Trong phương thức trồng làm cây phù trợ đối với cây trám trắng, thì tỉa cành hoặc điều chỉnh mật độ sớm để không ảnh hưởng đến nhu cầu ánh sáng của cây trồng chính.
2. Chăm sóc nuôi dưỡng rừng non.
- Trong giai đoạn này chủ yếu bảo vệ không để cháy rừng.- Nơi có thực bì rậm rạp, cần phát luỗng thực bì trước mùa hanh khô.
- Điều chỉnh khoảng không, loại bỏ cây bụi, tái sinh phi mục đích chèn ép cây trồng.- Tỉa cành: những cành khô, những cành thấp không có khả năng quang hợp và những cành chèn ép cây trồng chính.
- Tỉa thưa Keo khi xuất hiện sự chèn ép đến cây trồng chính
D. Nghiệm thu rừng trồng
1. Mục đích nghiệm thu ngay sau khi trồng rừng.- Đánh giá loài cây trồng với khuyến cáo của điều tra lập địa.
- Đánh giá diện tích rừng trồng so với diện tích thiết kế.- Đánh giá chất lượng cây con đem trồng theo tiêu chuẩn của dự án. Trường hợp không đúng, các chủ vườn ươm chịu trách nhiệm.
- Đánh giá kỹ thuật kỹ thuật phát băng, cuốc hố, trồng cây. Trường hợp thi công không đúng quy trình dẫn đến cây con bị chết, các chủ rừng phải chịu trách nhiệm.
2. Nghiệm thu chăm sóc rừng hành năm theo định kì của dự án quy định.Tổ chức nghiệm thu đánh giá các nội dung chăm sóc theo quy trình của dự án theo các thời điểm của dự án:
· Đánh giá việc thực hiện chăm sóc rừng mới trồng theo thời điểm, kỹ thuật và diện tích.· Bón phân: Chủng loại, thời điểm bón, liều lượng và kỹ thuật bón phân.
· Tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn về sinh trưởng hiện có.· Các biện pháp phòng chống cháy rừng, bảo vệ gia súc và người phá hoại.
Keo lá Tràm (Acacia auriculiformis) hay các loại cây Keo là loại Cây gỗ cao tới 25 - 30m, cành nhỏ, tự tỉa cành tốt, dễ trồng bằng hạt, sống lâu, cố định đạm. Có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất, kể cả đất nghèo kiệt, thoát nước kém. Cây mọc nhanh, tốc độ sinh trưởng cao trong vài năm đầu.
Mục đích kinh doanh: Phù trợ cây bản địa, làm gỗ gia dụng và củi Chu kì kinh doanh: 8 - 10 năm
ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KINH TẾ
Cây gỗ cao tới 25 - 30m, cành nhỏ, tự tỉa cành tốt, dễ trồng bằng hạt, sống lâu, cố định đạm. Có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất, kể cả đất nghèo kiệt, thoát nước kém. Cây mọc nhanh, tốc độ sinh trưởng cao trong vài năm đầu. Song trên một nơi nếu trồng nhiều chu kì liên tục có thể dẫn tới nghèo Kali và Mg trong đất. Gỗ làm trụ mỏ, bột giấy (giấy gói), ván dăm, thân cành làm củi tốt do nhiệt lượng của than cao. Trong lâm sinh dùng làm cây trồng phù trợ cải tạo đất, che bóng.
A. Kỹ thuật tạo cây con
1. Vườn ươm.- Ưu tiên phát triển các vườn ươm nhỏ phân tán gần khu vực trồng rừng (không xa quá 4km).
- Gần nguồn nước sạch đủ tưới quanh năm. Tránh dùng nước ao tù, nước đọng .- Mặt bằng vườn ươm tương đối bằng phẳng (không dốc quá 5o), cao ráo thoát nước tránh úng ngập. Có diện tích đủ lớn để dãn bầu hoặc phân loại cây con.
- Tránh đặt vườn ươm nơi thung lũng hẹp thiếu ánh sáng hoặc đỉnh đồi có gió lùa.- Đất vườn ươm có thành phần cơ giới thịt nhẹ hay pha cát, không dùng đất đã qua canh tác cây nông nghiệp nhiều năm bị bạc mầu hoặc đã bị nhiễm sâu bệnh.
2. Giống.
2.1. Thu mua hạt giống.
Dự án chỉ cho phép dùng hạt giống từ các nguồn giống được nhà nước công nhận. Giống được thu hái từ các vườn giống hoặc lâm phần chuyển hoá. Hạt giống các loại keo thường được cung ứng từ các tỉnh phía Nam, cho nên khi mua về từ các cơ sở sản xuất giống phải có lí lịch ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.Xuất xứ giống Keo lá tràm cho Dự án được khuyến cáo: Đồng Nai
Một số thông số cơ bản:
· Tỷ lệ chế biến: 3 - 4kg quả/1kg hạt.· Số lượng hạt/1kg: 45.000 - 50.000 hạt.
· Hàm lượng nước sau chế biến: 7 - 8%.· Tỷ lệ nảy mầm: Trên 90%.
2.2. Bảo quản hạt giống.
Hạt mua về nên tiến hành gieo ươm ngay để đạt chất lượng gieo ươm cao. Trường hợp cần bảo quản, có thể áp dụng phương pháp bảp quản khô:- Sau khi hạt đã phơi khô, độ ẩm của hạt đưa vào bảo quản từ 7 - 8%.
- Hạt đựng trong chum vại hoặc lọ thuỷ tinh có nút kín, sau đó được cất trữ nơi thoáng mát.- Kiểu bảo quản này tỷ lệ nảy mầm có thể suy giảm từ 20 - 30%.
3. Tạo bầu.
3.1.Vỏ bầu.
- Loại vỏ bầu PE mầu trắng đục hoặc đen, bảo đảm độ bền, dai để khi đóng bầu hoặc qúa trình tạo cây trong vườn cũng như khi vận chuyển không bị hư hỏng.- Kích thước bầu: 7x11cm. Bầu không đáy và đục lỗ xung quanh. Không dùng bầu có đáy hoặc cắt góc đáy.
3.2.Thành phần hỗn hợp ruột bầu.
- Phân chuồng ủ hoai: 10%.
- Supe lân Lâm thao: 2%.- Đất tầng A dưới tán rừng : 88%.
Yêu cầu phân chuồng:· Phân phải qua ủ hoai
· Phân khô.Yêu cầu phân Lân:
· NPK: Hàm lượng P2O5 dễ tiêu đạt tỷ lệ 14%Yêu cầu đất rừng tầng A:
· Có hàm lượng mùn 3%· Độ pH(KCL): 5.0 - 6.0 .
· Thành phần cơ giới: thịt nhẹ, pha cát (sét vật lí 20-30%)Tuyệt đối không được gieo "Chay", không có phân chuồng hoặc dùng đất tầng B sau đó bón thúc phân vô cơ (đạm lá).
3.3. Kỹ thuật pha trộn đất ruột bầu.
- Đất tập kết tại vườn ươm, được đập nhỏ và sàng có đường kính 4cm loại bỏ rễ cây, sỏi đá, đất sét, rồi vun thành đống cao 15 - 20cm. Sau đó phun ẩm và dùng vải mưa, giấy bóng ủ 4 - 5 ngày ngoài nắng.
- Phân chuồng qua ủ hoai và phân Lân nếu vón cục cũng phải đập nhỏ và sàng.- Các thành phần kể trên được định lượng(đong bằng thúng, sảo...) theo tỷ lệ đã quy định và trộn đều trước khi đóng bầu.
- Để có độ kết dính khi đóng bầu, đất được tưới nước ẩm, nhưng tránh quá ướt kết vón.
3.4. Xếp bầu trên luống và kỹ thuật đảo bầu.
- Luống để xếp bầu được trang cho phẳng, đất nhỏ mịn, sạch cỏ. Luống có quy cách: Chiều rộng 1m, chiều dài 10 - 20m và cao 15 - 20cm. Rãnh luống: 40 - 50cm.- Xếp bầu theo hàng, cứ 2 hàng để cách 1 hàng. Mật độ bầu trên luống khoảng 280bầu/m 2.
- Từ tháng thứ 2 phải tiến hành thăm bầu. Khi rễ cọc phát triển ra ngoài đáy bầu phải tiến hành cắt phần rễ thò ra ngoài bầu và đảo bầu kết hợp phân loại cây để tiện chăm sóc (ít nhất phải đảo bầu 2 lần).- Chỉ tiến hành đảo bầu vào những ngày dâm mát hoặc có mưa nhỏ.
4. Xử lý hạt giống.
- Diệt khuẩn bằng cách ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím KMnO4 nồng độ 0,1% (1gam thuốc tím pha cho 1 lít nước) thời gian ngâm: 30 phút.- Sau đó vớt ra tiếp tục ngâm trong nước sôi 100oC để nguội dần trong 8 giờ.
- Vớt hạt ra ủ trong túi vải bông, mỗi túi ủ không quá 3 kg hạt để nơi khô ráo ấm áp.- Hàng ngày tiến hành ủ chua bằng nước sạch, cho đến khi hạt nứt nanh 30% đem gieo (tránh để nanh quá dài khi gieo có thể bị gẫy mầm).
- Trong suốt thời gian ủ hạt phải giữ nhiệt độ 30 - 40oC.
5. Thời vụ gieo.· Gieo hạt để trồng cây vụ Xuân:Tháng 10 - 12 .
· Gieo hạt để trồng cây vụ Thu: Tháng 3 - 4.
6. Gieo hạt và cấy cây.+ Gieo hạt nứt nanh trực tiếp vào bầu:
- Tạo 1 lỗ sâu 0.3 - 0.5cm giữa bầu và gieo 1 - 2 hạt đã nứt nanh, sau đó phủ lớp đất mỏng từ 3 - 5mm- Dùng rơm rạ đã qua khử trùng bằng cách ngâm trong nước vôi phủ trên mặt luống.
- Thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm cho đất.- Khi cây mầm đội mũ, cần dỡ bỏ rơm rạ và tạo dàn che tránh nắng.
+ Cấy cây mầm vào bầu:- Để tiết kiệm hạt và tạo độ đồng đều, gieo hạt trên luống, sau đó cấy cây mầm vào bầu.
- Hạt gieo theo hàng hoặc gieo vãi. Số hạt gieo: 1kg/15 - 20m2.- Gieo gieo xong phủ lớp đất mịn dày không quá 4mm, sau đó phủ rơm rạ trên mặt luống. Rơm rạ để phủ cần được khử trùng bằng nước vôi.
- Thường xuyên giữ độ ẩm trong đất. Tưới 6 lít nước cho 1m2- Cấy cây mầm khi chưa có lá thật (còn lá kép lông chim) thường đạt tỷ lệ sống cao nhất.
- Chỉ tiến hành cấy cây khi trời râm mát hoặc mưa nhẹ, tránh những ngày nắng gắt, gió mùa Đông Bắc. Trước hôm cấy cần tưới đất ướt đều: Cứ 1m2 tưới 4 - 6 lít nước.- Cây cấy sau khi nhổ cần nhúng luôn vào bát nước để tránh khô rễ mầm. Cấy đến đâu nhổ đến đấy. Loại bỏ những cây xấu.
- Dùng que nhọn chọc 1 lỗ sâu 1- 2 cm ở giữa bầu, đặt cây mầm sao cho cổ rễ ngang mặt bầu và dùng que ép chặt đất rễ mầm. Trường hợp rễ cây mầm quá dài có thể cắt bớt, nhưng tránh gây dập nát.- Cấy xong cắm ràng ràng che bóng nhẹ và tưới nước cho cây.
7. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh.
7.1.Tưới cây.
- Thường xuyên giữ đất ẩm sau khi gieo hoặc cấy cây nếu trời không mưa.- Trong tháng đầu nếu trời không mưa, tưới mỗi ngày ít nhất 1-2 lần vào buổi sáng sớm hoặc buổi chiều 2 - 4lít/1m2. Tưới liên tục trong 20 ngày đầu, sau đó dỡ vật liệu che bóng và chỉ tưới khi đất khô.
- ở giai đoạn sau tuỳ theo thời tiết mà điều chỉnh lịch tưới cho phù hợp: Cách 10 - 15 ngày tưới 1 lần.- Trước khi xuất vườn 15 - 20 ngày tuyệt đối không được bón thúc và hạn chế tưới nước để hãm cây.
7.2. Cấy dặm.
- Sau khi cấy cây 5 - 10 ngày, cây nào chết cần tiến hành cấy dặm ngay. Nơi cây dặm chết nhiều, nên xếp riêng những bầu cấy dặm ra một chỗ để tiện chăm sóc.- Chỉ cấy dặm vào những ngày râm mát và che nắng, tưới đủ ẩm cho cây.
7.3. Nhổ cỏ phá váng.
- Luôn làm cỏ sạch trên mặt luống. Thời gian đầu cứ sau 10 - 15 ngày cần làm cỏ, kết hợp phá váng 1 lần.- Dùng que vót nhọn xới nhẹ phá lớp váng tạo trên mặt bầu, tránh không làm hư tổn đến bộ rễ cây
7.4. Bón thúc.
- Có thể bón thúc để thúc đẩy sinh trưởng của cây con, trong trường hợp dinh dưỡng ruột bầu không bảo đảm hoặc vào những giai đoạn thời tiết không thuận lợi như rét đậm, sương muối Cứ 15 - 20 ngày thúc 1 lần.- Dùng loại phân hỗn hợp N:P:K = 25:58:17 với nồng độ 2 - 3% tưới 2 lít/m2. Hoặc dùng phân Supe Lân Lâm thao khi cây có biểu hiện tím lá: 2kg bón cho 1000 bầu chia làm 6 lần (Mỗi lần bón 0,170kg/1000bầu. Hoà phân với nồng độ 0,5% (1kg phân/200 lít nước). Tưới dung dịch nước phân bằng bình hương sen. Sau khi tưới phân phải tưới rửa bằng nước lã.
- Không tưới thúc vào những ngày nắng gắt, vào lúc buổi trưa nắng. Tốt nhất nên bón vào những ngày râm mát hoặc mưa phùn.
7.5. Phòng trừ sâu bệnh.
(1). Bệnh thối cổ rễ.- Thường xuyên kiểm tra tình hình sâu bệnh, nếu phát hiện bệnh lở cổ rễ dùng Benlát 0,5%. Liều lượng: 1 lít/24m2. Cứ 7 - 10 ngày phun 1 lần.
- Khi bệnh xuất hiện có triệu chứng: Cổ rễ cây bị thối nhũn làm cây con bị chết. Bệnh thường xuất hiện ở cây con 1 tháng tuổi.
(2). Bệnh nấm mốc trắng.Ngoài thuốc Benlát, có thể dùng hỗn hợp lưu huỳnh vôi nồng độ 3 - 5 ppm phun 1 Lít/24m2 định kì 10 - 15 ngày/lần.
(3). Bệnh lí thiếu dinh dưỡng khoáng.
- Trong vườn xuất hiện một số cây thậm chí một đám cây có các biểu hiện thiếu dinh dưỡng khoáng chất, cây còi cọc, tím lá, bạc lá hoặc vàng còi, cây không có màu xanh lục.- Cách điều trị: Ngoài việc bón thúc, phun phòng bệnh theo chế độ kể trên cần tăng cường Supe Lân Lâm thao nồng độ 0,2% với liều lượng 2,5 lít/m2 cứ 4 - 5 ngày 1 lần kéo dài 1 - 2 tuần cho đến khi cây khỏi bệnh.
(4). Sâu hại.
Khi xuất hiện sâu hại, ngoài việc thường xuyên kiểm tra và bắt sâu vào sáng sớm, có thể dùng 0,05 lít Fenitrotion pha với 10 lít nước phun liều lượng 1 lít /10m2.
8. Tiêu chuẩn cây xuất vườn.· Tuổi cây: 3 - 5 tháng tuổi.
· Đường kính cổ rễ: 0,25 - 0,30 cm.· Chiều cao bình quân: 25 - 30 cm.
· Cây đã hoá gỗ hoàn toàn.· Cây không bị nhiễm bệnh.
· Bộ rễ phát triển tốt và có nấm cộng sinh.· Cây không bị cụt ngọn, không nhiều thân.
TRỒNG RỪNG
1. Khu vực trồng Keo lá tràm.- Keo lá tràm có thể gây trồng được trên nhiều vùng thuộc các tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An
- Keo lá tràm giới hạn trồng trên các nhóm dạng lập địa "D" và "C".
2. Phương thức trồng. (1). Trồng làm cây phù trợ cây bản địa lá rộng, chịu bóng
- Trồng hỗn giao theo hàng với cây bản địa lá rộng như: Trám trắng, Dẻ đỏ...- Bố trí trồng cây Keo lá tràm xen giữa các hàng cây lá rộng
(2). Trồng làm cây "đến trước" để sau đó trồng cây bản địa- Trồng trên diện rộng hoặc hỗn giao với Thông theo đám, sau 2-3 năm trồng cây bản địa lá rộng dưới tán.
- Trong các đám hỗn giao Keo với Thông bố trí theo hàng như trồng Thông.
3. Cự li mật độ trồng ban đầu.(1). Đối với trồng làm cây phù trợ cây bản địa lá rộng.
- Cây Keo lá tràm: Cự li 3x2m. Mật độ 1.660cây/ha- Cây bản địa lá rộng: theo quy định của Dự án đối với từng loài cây
(2). Đối với trồng làm cây đến trước- Cây Keo lá tràm: Cự li 3x2m. Mật độ 1.660cây/ha
- Cây bản địa lá rộng trồng dưới tán sau 2-3 năm: theo quy định của Dự án đối với từng loài cây
4. Thời vụ trồng.· Vụ Xuân: Từ 10.2 đến 30.3.
· Vụ Thu: Từ tháng 7 - 9
5. Xử lí thực bì.- Nơi thực bì thưa thớt, đất trống trảng cỏ: Không cần xử lí thực bì.
- Nơi có thực bì rậm rạp nhiều tế guột: Xử lí thực bì cục bộ theo băng chừa băng chặt song song với đường đồng mức. Băng chặt rộng 2m, băng chừa rộng 1m. Cự ly giữa các hàng: 3m- Trong băng chặt: Phát dọn hết cỏ dại cây bụi, với loài cây có khả năng tái sính phải cuốc lật gốc ra ngoài băng chừa.
- Công việc xử lí thực bì phải hoàn thành trước khi trồng rừng 1 - 2 tháng.
6. Cuốc hố.- Quy cách hố: 40x40x40cm.
- Hố bố trí so le hình nanh sấu giữa các hàng.- Khi cuốc để riêng phần đất tốt: đất đen tới xốp ra một bên.
- Thời gian cuốc hố phải hoàn thành trước lúc trồng rừng từ 1 - 2 tháng.
7. Lấp hố kết hợp bón phân.- Lấp hố bằng đất tốt khi cuốc lên để riêng và đất xung quanh cùng với cỏ rác, thảm khô mục lấp phần đáy hố.
- Phân bón lót N:P:K = 5:10:3 trộn đều với phân vi sinh hữu cơ theo tỷ lệ 1:1. Mỗi cây bón 60g.- Vun đất theo hình mui rùa.
8. Trồng cây.
- Trồng cây vào những ngày có mưa nhỏ hoặc râm mát. Tránh trồng vào những lúc trưa nóng hoặc có gió mùa Đông bắc.- Trình tự trồng từ đỉnh xuống chân đồi.
- Khi trồng nhất thiết phải rạch vỏ bầu. Dùng dao lam hay kéo sắc rạch bầu, tránh hư hại bầu.- Dùng cuốc hoặc xẻng bới 1 lỗ giữa hố sâu bằng chiều cao của bầu cây trồng. Đặt cây sao cho cổ rễ ngang mặt hố, rồi vun đất xung quanh cho kín. Có thể dùng tay hoặc chân dẫm chặt xung quang gốc cây, tránh nhẵm vào bầu làm vỡ bầu.
C. Chăm sóc và bảo vệ rừng
Sau khi trồng rừng cần chăm sóc và bảo vệ liên tục trong 8 năm cho đến khi khép tán, đặc biệt 4 năm đầu nhằm bảo đảm tỷ lệ sống cao và cây sinh trưởng tốt.
1. Chăm sóc rừng mới trồng.
1.1.Chăm sóc năm đầu .
- 2 lần với cây trồng vụ xuân và 1 lần với cây trồng vụ thu.
- Lần 1 ngay sau khi trồng rừng 1 - 2 tháng (tháng 5,6)- Lần 2 vào các tháng:11, 12.
- Trồng dặm những cây chết- Phát dọn dây leo, cây bụi cỏ dại trong rạch trồng cây.
- Xới đất xung quanh hố với đường kính rộng 40 - 50cm.- Bảo vệ không cho gia súc phá cây. Phát hiện những cây bị nhiễm nấm cắt bỏ phần lá bị bệnh, những cây bị nặng nhổ đem đốt tránh lây lan.
- Phòng chống cháy rừng bằng thi công các đường băng cản lửa.Trường hợp không tiến hành bón thúc trước khi trồng cây vì lí do nào đó thì tiến hành bón phân vào thời điểm xới đất, vun gốc lần chăm sóc đầu tiên. Liều lượng như quy định trên và bón cách gốc 5 - 10cm. Quy định hướng bón để dễ kiểm tra.
1.2.Năm thứ 2.
- 2 lần vào các thời điểm đầu và cuối mùa mưa.- Phát dọn dây leo, cỏ dại, cây bụi trong rạch trồng cây.
- Trồng dặm những cây chết.- Xới đất xung quanh gốc đường kính rộng 50cm, sâu 3 - 4cm, vun gốc kết hợp bón thúc vào lần chăm sóc đầu.
- Bón phân N:P:K=5:10:3 kết hợp trộn đều với phân vi sinh hữu cơ tỷ lệ 1:1. Liều Lượng phân bón: 100g/cây.- Bảo vệ kết hợp chăm sóc những cây tái sinh mục đích mới xuất hiện.
- Bảo vệ không cho gia súc phá và phòng chống cháy rừng: Duy tu các đường băng cản lửa.
1.3. Năm thứ 3.- 2 lần vào các thời điểm đầu và cuối mùa mưa.
- Phát dọn dây leo, cỏ dại, cây bụi trong rạch trồng cây.- Trồng dặm những cây chết.
- Xới đất xung quanh gốc cây với đường kính rộng 60cm, sâu 3 - 4cm, vun gốc.- Bảo vệ kết hợp chăm sóc cây tái sinh mục đích.
- Bảo vệ không cho gia súc phá và phòng chống cháy rừng: Duy tu các đường băng cản lửa.
1.4. Năm thứ 4.- 1 lần vào các thời điểm đầu mùa mưa.
- Phát dọn dây leo, cỏ dại, cây bụi chèn ép cây trồng.- Bảo vệ kết hợp chăm sóc cây tái sinh mục đích.
- Bảo vệ không cho gia súc phá và phòng chống cháy rừng: Duy tu các đường băng cản lửa.- Trong phương thức trồng làm cây phù trợ đối với cây trám trắng, thì tỉa cành hoặc điều chỉnh mật độ sớm để không ảnh hưởng đến nhu cầu ánh sáng của cây trồng chính.
2. Chăm sóc nuôi dưỡng rừng non.
- Trong giai đoạn này chủ yếu bảo vệ không để cháy rừng.- Nơi có thực bì rậm rạp, cần phát luỗng thực bì trước mùa hanh khô.
- Điều chỉnh khoảng không, loại bỏ cây bụi, tái sinh phi mục đích chèn ép cây trồng.- Tỉa cành: những cành khô, những cành thấp không có khả năng quang hợp và những cành chèn ép cây trồng chính.
- Tỉa thưa Keo khi xuất hiện sự chèn ép đến cây trồng chính
D. Nghiệm thu rừng trồng
1. Mục đích nghiệm thu ngay sau khi trồng rừng.- Đánh giá loài cây trồng với khuyến cáo của điều tra lập địa.
- Đánh giá diện tích rừng trồng so với diện tích thiết kế.- Đánh giá chất lượng cây con đem trồng theo tiêu chuẩn của dự án. Trường hợp không đúng, các chủ vườn ươm chịu trách nhiệm.
- Đánh giá kỹ thuật kỹ thuật phát băng, cuốc hố, trồng cây. Trường hợp thi công không đúng quy trình dẫn đến cây con bị chết, các chủ rừng phải chịu trách nhiệm.
2. Nghiệm thu chăm sóc rừng hành năm theo định kì của dự án quy định.Tổ chức nghiệm thu đánh giá các nội dung chăm sóc theo quy trình của dự án theo các thời điểm của dự án:
· Đánh giá việc thực hiện chăm sóc rừng mới trồng theo thời điểm, kỹ thuật và diện tích.· Bón phân: Chủng loại, thời điểm bón, liều lượng và kỹ thuật bón phân.
· Tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn về sinh trưởng hiện có.· Các biện pháp phòng chống cháy rừng, bảo vệ gia súc và người phá hoại.
Hạng đất | Độ dầy tầng đất | Thành phần cơ giới | Thực bì chỉ thị |
I | >50cm | - Thịt nhẹ và thịt trung bình - Cát pha thịt, tơi xốp, ẩm |
- Trảng cỏ, cây bụi dày, sinh trưởng từ trung bình đến khá tốt - Cây bụi hoặc nứa tép xen chè vè, sinh trưởng từ trung bình đến khá tốt |
II | 45-50cm | - Thịt nhẹ và thịt trung bình - Thịt pha cát xốp, ẩp |
- Cỏ may, cỏ lông lợn, sim mua, thành ngạnh sinh trưởng trung bình - Lau chít, chè vè mọc xen cây bụi, nứa tép mọc thành bụi rải rác |
III | 35-45cm | - Sét nhẹ - Thịt trung bình - Sét pha cát hơi chặt |
- Tế guột dầy đặc sinh trưởng trung bình - Chít, chè vè, cỏ tranh sinh trưởng xấu - Sim mua, thành ngạnh, mọc rải rác, sinh trưởng xấu. |
IV | <30 cm | - Thịt nặng, hơi chặt - Sét pha thịt chặt, khô |
- Cỏ may, cỏ lông lợn, tế guột mọc rải rác sinh trưởng xấu - Đất trống hoặc có rất ít thực vật sinh trưởng xấu. |
V | Các độ dày khác nhau | - Đất sét nặng - Đất sét pha sỏi đá chặt khô |
- Cỏ tranh, lau lách, dây gai mọc rải rác - Cây bụi, dây leo rậm rạp - Đất trống trơ sỏi đá hoặc có rất ít thực vật sinh trưởng xấu. |
Nhóm | Loại thực bì | Biện Pháp xử lý |
I | - Cỏ may, cỏ lông lợn - Cây bụi thưa sinh trưởng kém |
Phát trắng, dọn sạch theo băng rộng 2m xếp theo đường đồng mức. Nếu độ dốc thích hợp dùng cày ngầm để kết hợp việc dọn thực bì và làm đất. |
II | - Tế guột dầy đặc hoặc xen cây bụi - Cây bụi rải rác sinh trưởng từ trung bình trở lên - Tế mọc rải rác xen cây bụi |
Phát và dọn sạch trong những băng trồng. Nếu dùng cầy ngầm thì không cần phát dọn. |
III | - Nứa tép xen rất ít cây bụi hoặc cỏ - Cây bụi xen cỏ hoặc rất ít lau chít, chè vè. - Chít, Chè vè, Nứa tép, cỏ tranh dày đặc. |
Phát trắng, cuốc lật tất cả các gốc lau chít, chè vè, cỏ tranh để thành đống hoặc xếp thành băng dọc theo đường đồng mức |
Năm | Lần | Nội dung chăm sóc | Thời gian |
I (2 lần) |
1 | - Phát thực bì, cắt dây leo cây bụi cạnh tranh với cây trồng chính trên toàn diện tích -Rẫy cỏ và vun đất xung quanh gốc cây với đường kính 0,6 m Trồng giặm những cây chết, chú ý phòng trừ sâu bệnh. | Tháng 6-7 (Sau khi trồng 01-2 tháng, nếu trồng vụ thu chăm sóc tháng 10-11) |
2 | - Phát thực bì, dây leo cạnh tranh với cây trồng chính, rãy sạch cỏ dại xung quanh gốc cây bán kính 0,5 m | Tháng 10-11 | |
II (3lần) |
1 | - Phát thực bì dây leo cạnh tranh với cây trồng chính trên toàn diện tích, chặt chồi - Rẫy cỏ xung quanh gốc, trường hợp có lau chít, Chè vè phải cuốc lật gốc, nhặt sạch thân ngầm và xới sâu 15-20 cm, cách gốc 20 cm sau đó vun gốc đường kính 1m. Trồng giặm những cây bị chết. (nếu trồng vụ thu)- Bón thúc thêm 200g phân NPK/gốc. Cách bón: đào rạch phía trên dốc hình vòng cung rộng 10 cm, sâu 10-15 cm, dài 30 cm, cách gốc 20-25 cm, rắc phân vào, sau đó lấp đất kín lại. | Tháng 3-4 |
2 | - Phát thực bì, dây leo cạnh tranh với cây trồng chính trên toàn diện tích - Dẫy cỏ xung quanh gốc đường kính 1m. - Tỉa một số cành loà xoà dưới gốc đến độ cao khoảng 1m, theo dõi sâu bệnh |
Tháng 7-8 | |
3 | Phát thực bì, dây leo, cây bụi, bập chồi cạnh tranh với cây trồng chính. | Tháng 10-11 |
Năm | Lần | Nội dung chăm sóc | Thời gian |
III (1lần cho trồng vụ xuân và 2 lần cho trồng vụ Thu) | 1 | - Phát thực bì, dây leo cạnh tranh với cây trồng chính trên toàn diện tích - Rẫy cỏ xung quanh gốc đường kính 1m - Tỉa cành loà xoà xung quanh gốc đến độ cao khoảng 1,5m, theo dõi sâu bệnh - Bón thúc lần 2 thêm 200 gam NPK, cách gốc 30-50cm, cách bón như lần 1. |
Tháng 3-4 (Trồng rừng vụ Xuân, Thu) |
2 | - Phát thực bì cạnh tranh với cây trồng chính trên toàn diện tích, cắt dây leo, chặt cây sâu bệnh, phát sạch cỏ xung quanh gốc cây. | Tháng 7-8 (trồng rừng vụ Thu) |
Câu 1 :
thao tác trồng cây con có bầu
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc
Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta
Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.
cần phải bảo đảm kĩ thuật tốt !!!
Câu 1:
+ Tạo hố có chiều cao lớn hơn chiều cao của đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu đất
+ Đặt bầu đất vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đến 2 lần
+ Vun gốc
trình bầy kích thước,kĩ thuật đào hố và trồng rừng bằng cây con
Kích thước hố (cm)
Loại | Chiều dài của miệng hố | Chiều rộng của miệng hố | Chiều cao |
1 | 30 | 30 | 30 |
2 | 40 | 40 | 40 |
đây nha bn
So sánh trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần, các bước, kĩ thuật đào hố? Tại sao khi đào hố phải cho lớp đất màu sang một bên?
Giúp mik với !!! Nhanh nhé!!
Vì để riêng sẽ giúp cây đứng vững hơn , khi để lớp đất mặt thì phần rễ của cây không hút được hết các chất dinh dưỡng , từ đó , ta phải tách riêng ra khi đào hố trồng cây
- Giống:
+ Trồng trong hố có đất sẵn, các bước làm giống nhau.
- Khác:
+ Trồng cây con có bầu:
Phải rạch bỏ vỏ bầu.
Nén đất 2 lần.
+ Trồng cây con rể trần:
Không phải rạch vỏ. Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất không làm đứt rễ, khi vun đất giữ sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên
Cần cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, đất bị rửa trôi mạnh, khô cằn và thiếu dinh dưỡng, do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con để cây hồi phục nhanh và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.
Đầy đủ cho ai cần :)) *Tự trả lời câu hỏi mình tự đưa ra :)))*
Hãy giải thích các thao tác kĩ thuật trông cây con có bầu và cây con rễ trần.
- Quy trình trồng cây con có bầu:
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.
+ Rạch bỏ vỏ bầu.
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.
+ Lấp và nén đất lần 1.
+ Lấp và nén đất lần 2.
+ Vun gốc.
- Quy trình trồng cây non rễ trần:
+ Tạo lỗ trong hố đất.
+ Đặt cây vào lỗ trong hố.
+ Lấp đất kín gốc cây.
+ Nén đất.
+ Vun gốc.
Bài 1: Trình bày các u nhược điểm của các phương thức thức ăn chăn nuôi.
Bài 2: Trình bày khái niệm, vị trí và ý nghĩa của chăn nuôi.
Bài 3: Trình bày vai trò của rừng.
Bài 4: Nêu tác dụng của các loại rừng ở nước ta.
Bài 5: Trình bày các phương pháp trồng rừng phổ biến.
Bài 6: Nêu các bước, kĩ thuật trồng cây con.
Môn Công Nghệ nhé, đây là câu hỏi trong bài thi môn Công nghệ, nhớ tl nhé.!!
Bài 4
- Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho nhập khẩu. Việc trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm và thu nhập cho người dân.
- Rừng phòng hộ ở đầu nguồn các con sông, hạn chế lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi; cánh rừng ven biển và rừng ngập mặn có tác dụng hạn chế các tác động của biển vào đất liền, chắn cát.
- Rừng đặc dụng (các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển): có vai trò bảo tồn các giống, loài động thực vật quý hiếm, bảo tồn nguồn Gen.
câu1,2 mk k biết
câu3 -Chống xói mòn đất, sạt lở bở biển
- Cung cấp ôxi, hấp thụ khí cacbonic, điều hòa khí hậu
- Chống ảnh hưởng của sa mạc hóa
- Tạo môi trường sống cho các sinh vật, giúp cân bằng hệ sinh thái
- Cung cấp gỗ để sản xuất, xuất khẩu, là nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp như sản xuất giấy, sản xuất hàng tiêu dùng
- Tạo cảnh quan, phục vu cho di lịch sinh thái
- Rừng còn là nơi bảo tồn nguồn gien của các sinh vật
- Nhờ có rừng mà trái đó các nguồn khoáng sản như dầu mỏ, than
- Rừng còn là khu vực cho các hoạt động cách mạng, xây dựng cứ điểm, mai phục quân địch
câu4 cs người trả lời r
câu5 mk k biết
câu 6 là 1. Trồng cây con
Quy trình trồng cây con
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc
Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta
Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.
Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
Plese! Mik ngày mai thi rùi
Trình bày quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu cây con rễ trần
Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun góc