Những câu hỏi liên quan
EG
Xem chi tiết
DK
5 tháng 10 2019 lúc 11:29

hello minh anh ak 

Bình luận (0)
DK
5 tháng 10 2019 lúc 11:29

bitch

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
HH
15 tháng 3 2018 lúc 16:59

 Nếu n=0 thì 2^2^4n + 1 +7 =11 chia hết cho 11.

Nếu n > 0 thì 2^2^4n + 1 =2^2^4n × 2^2^4n. (1). Có: 2^4n=.......6=......5+1=5x +1.

Vì ....5 lẻ ;5 lẻ suy ra 5 lẻ nên ...

Bình luận (0)
H24
15 tháng 3 2018 lúc 17:00

Câu trả lời hay nhất:  2^4n = (2^4)^n = ......6( có chữ số tận cùng là 6 
=> (2^4n+1)+3= ......0( có chữ số tận cùng là 0) 
=>(2^4n+1)+3 chia hết cho 5 với mọi n thuộc N?

mk nghĩ đề bài nó phải thế này chứ : Chứng minh: (2^4n+1)+3 chia hết cho 5 với mọi n thuộc N?-lớp 8

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 3 2016 lúc 15:39

Nếu n=0 thì 2^2^4n + 1 +7 =11 chia hết cho 11

Nếu n > 0 thì 2^2^4n + 1 =2^2^4n × 2^2^4n.   (1)

Có:

2^4n=.......6=......5+1=5x +1 

Vì ....5 lẻ ;5 lẻ suy ra 5 lẻ nên 2^2^4n =2^5x+1

2^5 đồng dư vs -1 ( mod 11) suy ra (2^5)^x đồng dư với -1( mod 11) ( vì x lẻ)

Suy ra (2^5)^x +1 chia hết cho 11

=) 2× [(2^5)^x +1] chia hết cho 11 (=) 2^5x+1 +2 chia hết cho 11

hay 2^2^4n +2 chia hết cho 11

Lại có 2^2^4n đồng dư với -2 ( mod 11)

Từ (1);(2) suy ra : 2^2^4n × 2^2^4n đồng dư vs 4 (mod 11)

Suy ra 2^2^4n+1 đồng dư vs 4 ( mod 11)

Vậy 2^2^4n+1+7 chia hết cho 11

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
HQ
15 tháng 6 2017 lúc 10:45

a) Giải:

Đặt \(A_n=11^{n+2}+12^{2n+1}\)\((*)\) Với \(n=0\) ta có:

\(A_0=11^2+12^1=133\) \(⋮133\Rightarrow\) \((*)\) đúng

Giả sử \((*)\) đúng đến giá trị \(k=n\) tức là:

\(B_k=11^{k+2}+12^{2k+1}\) \(⋮133\left(1\right)\)

Xét \(B_{k+1}-B_k\)

\(=11^{k+1+2}+12^{2\left(k+1\right)+1}-\left(11^{k+2}+12^{2k+1}\right)\)

\(=11^{k+3}-11^{k+2}+12^{2k+3}-12^{2k+1}\)

\(=10.11^{k+2}+143.12^{2k+1}\)

\(=10.121.11^k+143.12.144^k\)

\(\equiv\) \(10.121.11^k+10.12.11^k\)

\(\equiv\) \(10.11^k\left(121+12\right)\) \(\equiv\) \(0\left(mod133\right)\)

Theo giả thiết quy nạy \(\left(1\right)\) ta có: \(B_k⋮133\Leftrightarrow B_{k+1}⋮133\)

Hay \((*)\) đúng với \(n=k+1\) \(\Rightarrow\) Đpcm

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
NT
4 tháng 1 2016 lúc 21:15

Áp dụng a^n-b^n chia hết cho a-b với mọi n là số tự nhiên :a^n-1+b^n-1 chia hết cho a+b với mọi n là số tự nhiên

Đổi7^4n=2401^n nưa là ra 3 câu

Bình luận (0)
NN
4 tháng 1 2016 lúc 21:28

a) 74n có tận cùng là 1 và số có tận cùng là 1 ( 74n) khi trừ đi 1 sẽ có tận cùng là 0 ( ..... 1 - 1 =........0 )nên chia hết cho 5

b) 34n có tận cùng là 1 , tận cùng là 1 cộng với 1 với 2 sẽ có tận cùng là 4 ( .......1 + 1+2 = ........4 ) nên không chia hết cho 5

Bạn đừng thắc mắc tại sao mìn biết 7 4n và 3 4n có tận cùng là 1 , cái này cô giáo dạy mìn rùi , kiểu dạng có công thức ấy mà ... Tóm lại , đừng thắc mắc nha 

Tick nha , lần sau mìn giúp tiếp

Bình luận (0)