Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

Tình huống 1:

- Mô tả: Mẹ làm nội trợ vật vả, bạn nhỏ nhìn thấy cũng muốn giúp mẹ nhưng không biết nên làm những gì.

- Hướng giải quyết: Chủ động hỏi mẹ cần giúp những gì và làm phụ mẹ trong tầm khả năng.

Bình luận (0)
GD

Tình huống 2:

- Mô tả: Một bạn nữ thấy em trai mình đọc bài mà vò đầu bứt tai, bạn nghĩ rằng em trai mình chưa hiểu bài.

- Hướng giải quyết: Đến và chỉ bài cho em trai của mình trong khả năng của bản thân một cách từ từ chậm rãi dễ hiểu nhất có thể.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
5 tháng 10 2023 lúc 20:12

Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước

Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm

Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn

Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.

- Em đóng vai thực hiện tình huống.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Tình huống (1): Minh đã sai khi không tự dọn dẹp rác của mình. Việc ỷ lại vào lao công là một hành vi không nên.

Tình huống (2): Bạn nhỏ phân vân có nên nhường chỗ cho ông cụ không, và việc cần làm lúc này là mạnh dạn nhường chỗ nếu như bạn đảm bảo sức khoẻ.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Tình huống nóng giận.

Thời gian diễn ra: Vào dịp Tết âm lịch năm vừa rồi.

Nội dung tình huống: Có một người họ bế bé mèo của em xong ném bụp xuống đất.

Điều làm em tức giận: Họ không biết yêu thương động vật, một vấn nạn cho xã hội.

Biểu hiện khi em tức giận: Người nóng lên, cáu gắt, liếc trợn mắt, chì chiết người kia.

Việc em đã làm giảm cơn tức giận: Nắm chặt bàn tay để xiết lực kìm nén lại để giảm bực tức.

Bình luận (0)
GD

Vấn đề em lo lắng: Cô giáo phát bài kiểm tra môn Lịch sử và Địa lí ra, các bạn xung quanh đều được 9 và 10 còn em chỉ được 4.

Thời điểm em bắt đầu lo lắng: Khi nhìn thấy điểm 4 của mình.

Nguyên nhân làm em lo lắng: Do em sợ bị mẹ la.

Biểu hiện khi lo lắng: Mắt chao đảo, cảm giác muốn khóc, cảm xúc tối sầm lại, suy nghĩ nhiều điều.

Việc em đã làm để giảm lo lắng: Em còn 1 bài kiểm tra điểm tốt, đưa 2 bài ra thì mẹ có lẽ sẽ đỡ nóng giận hơn.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
5 tháng 12 2019 lúc 8:15

Chọn B

Xét cặp vợ chồng 9 x 10 :

  Vợ chồng bình thường, sinh con bị bệnh

ð A bình thường >> a bị bệnh

Mà đứa con bị bệnh là con gái

ð Gen nằm trên NST thường

Những cá thể trong phả hệ biết chắc chắn được kiểu gen là :

  Kiểu gen Aa có các cá thể là 2, 3, 4, 7, 12, 13, 9, 10 , 18, 19, 20

  Kiểu gen aa có các cá thể là 1, 5, 6, 8, 11, 14, 16

  Vậy số cá thể biết được kiểu gen là 18

Trong số các cá thể đã xảy ra chắc chắn kiểu gen (18 cá thể) các thể có kiểu gen đồng hợp là : 1, 5, 6, 8, 11, 14, 16

Vậy có 7/18 cá thể là thể đồng hợp

Cặp vợ chồng thế hệ thứ 4 : người chồng có dạng (1/3AA : 2/3Aa)

  Người vợ có kiểu gen là Aa

Nếu người chồng là AA, 100% con sinh ra không bị bệnh

Nếu người chồng là Aa, xác suất sinh 2 con không bị bệnh là (3/4)2 = 9/16

Vậy xác suất chung của cặp vợ chồng này sinh 2 con không bị bệnh là

    1/3 + 2/3 x 9/16 = 17/24

Để cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con, trong đó có 1 đứa bị bệnh thì người chồng phải có kiểu gen là : Aa

Xác suất cặp vợ chồng sinh 2 đứa con, có 1 đứa bị bệnh là : ¾ x ¼ x 2 = 3/8

Vậy xác xuất cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con, 1 đứa bị bệnh là : 2/3 x 3/8 = 1/4

Nhận định đúng là : (2) , (4)

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NA
7 tháng 4 2022 lúc 19:27

The soldiers are holding their guns while practicing marching. 

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
TA
23 tháng 8 2023 lúc 9:41

Phương pháp làm mịn dần, hay còn gọi là phương pháp giảm dần và chinh phục dần là một trong các cách tiếp cận tổng quát để giải quyết các bài toán cụ thể. Sơ đồ hình cây là một công cụ hữu ích để mô tả phương pháp này.

Sơ đồ hình cây là một biểu đồ hình cây đơn giản, thường được sử dụng để minh họa quá trình giải quyết bài toán bằng phương pháp làm mịn dần. Nó gồm các nút đại diện cho các bài toán con, và các nhánh đại diện cho các bước giải quyết bài toán con đó. Các nhánh này có thể tiếp tục được chia nhỏ cho đến khi không thể chia nhỏ hơn nữa (đạt được điều kiện dừng), sau đó các kết quả của các bài toán con được tổng hợp lại để đưa ra kết quả cuối cùng cho bài toán gốc.

Bình luận (0)