Những câu hỏi liên quan
CC
Xem chi tiết
NU
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CC
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BV
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2016 lúc 20:38

sao ma kho 

Bình luận (0)
NT
27 tháng 1 2022 lúc 21:41

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 8 2017 lúc 16:04

a,n=3

b,Goi ps can tim la A

de A co gia tri nguye <=>2n-3 chia het cho 2n+1

=>2n-3-(2n+1) chia het cho 2n+1

=>2 chia het cho 2n+1

=>2n +1 thuoc uoc cua 2={+-1,+-2}

Ta co bang gia tri

2n+1     1                 -1                    2                        -2

n         0                  -1                     k co                  k co

Bình luận (0)
CT
6 tháng 8 2017 lúc 16:16

Bạn có thể gửi chi tiết câu a đk ko

Bình luận (0)
H24
6 tháng 8 2017 lúc 16:20

a thì mk đoán mò đấy nhưng để mk xem cách giải cho

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
22 tháng 2 2022 lúc 14:27

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

Bình luận (0)
TL
27 tháng 2 2023 lúc 21:18

Có đúng không

 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 2 2022 lúc 8:24

Thay n = 4 vào pt (1) ta có

\(x^2-6x+5=0\\ ta.có.a+b+c=1-6+5=0\\ Vậy.pt.có.n_o:\\ x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=5\) 

\(Ta.có:\Delta=b^2-4ac=....=-8n+48\\ Để.pt.\left(1\right).có.1.n_o.phân.biệt.thì.\Delta>0\\ \Leftrightarrow n< 6\) 

Vậy m < 6 thì pt (1) có nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\) nên theo Vi ét ta có 

 \(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=6\\ x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2n-3\) 

Ta có  

\(x^2-6x+2n-3=0\\ \Leftrightarrow x^2-5x+2n-4=x-1\) 

Vì x1 x2 là nghiệm pt  \(x^2-6x+2n-3=0\) nên x1 x2 là nghiệm PT \(x^2-5x+2n-4=x-1\)  nên ta có 

\(x_1^2-5x+2x-4=x_1-1.và\\ x_2^2-5x_2+2n-4=x_2-1\\ \Rightarrow\left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\) 

\(Mà\\ \left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=-4\\ Nên\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=-4\\ \Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-4\\ \Leftrightarrow2n-3-6+1=-4\\ \Leftrightarrow2n=4\Rightarrow n=2\left(tm\right)\\ ......\left(kl\right)\) 

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2022 lúc 9:50

a) Gọi \(d\)là \(ƯC\left(n+4;n+3\right)\)\(\left(d\ne0;d\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n+4⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow n+4-n+3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{n+4}{n+3}\)là phân số tối giản.

b) Gọi \(d\)là \(ƯC\left(2n+1;n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;n+1⋮d\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;2\left(n+1\right)⋮d\)

\(hay\)\(2n+1⋮d;2n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2-2n+1\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{n+1}\)là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BB
Xem chi tiết
BB
10 tháng 8 2016 lúc 9:54

giúp mik vs, mik đang cần gấp

Bình luận (0)
FT
10 tháng 3 2020 lúc 21:34

bạn tách 1 phần ở tử tương đương vs 1 phần ở mẫu để ko có n là đc. còn cụ thể thế nào thì mk ko bt. sorry nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LL
5 tháng 4 2017 lúc 18:08

trog Sách chuyên đề lớp 6 nhé bn , bài này giải ra dài lắm

Bình luận (0)