Chỉ ra xác định được 1 số từ chuyển nghĩa trong văn bản quê hương
viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về quê hương, đất nước. Trong đó có sử dụng trạng ngữ, xác định trạng ngữ, chỉ ra đặc điểm về ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ đó trong đoạn văn.
''Quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi, quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người''. Một câu nói rất là tâm đắc và đầy ý nghĩa thực tế. Với mỗi người, quê hương đất nước là nơi mà mình được sinh ra. Cũng vì thế, mà mỗi người cần nhớ và biết ơn quê hương mình. Nhân dân ta luôn có một lòng yêu nước dũng cảm, cuồng nhiệt. Từ ngày xưa, những cuộc chiến tranh được thắng vẻ vang là nhờ sự đồng lòng vượt khó, hợp tác với nhau để giành được. Không ngại gian khó hay nguy hiểm đang cận kề để tham gia cuộc chiến giành lại đất nước. Trừng trị và đánh bại những kẻ bán nước và kẻ cướp nước. Hiện nay, thứ tình cảm và lòng yêu nước sâu sắc này vẫn còn tồn tại và còn mãnh liệt hơn thế nữa. Nhất là trong giai đoạn dịch bênh Covid-19 này thì mọi người dân cần nâng cao ý thức hơn. Cả một đất nước hãy chung tay phòng chống thứ dịch nguy hiểm này.
-Trạng ngữ: gạch chân - chỉ thời gian
k cho m nha
Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào trong văn bản? Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện trực tiếp tình cảm ấy.
Tình cảm của tác giả trong văn bản :
+ Sự tự hào về đất nước, quê hương qua những khung cảnh thiên nhiên và văn hoá, con người như (mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn, Quê hương biết mấy thân yêu).
+ Sự đồng cảm với những vất vả, hi sinh của người dân (bao nhiêu đời đã chịu nhiều đau thương, mặt người vất vả in sâu).
=> Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến, quý trọng và tự hào đối với dân tộc và những gì mà cha ông đã dựng xây cho Tổ quốc.
5. Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào trong văn bản? Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện trực tiếp tình cảm ấy.
Tham khảo!
Tác giả đã thể hiện sự tự hào về đất nước, quê hương qua những khung cảnh thiên nhiên và văn hoá, con người như (mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn, Quê hương biết mấy thân yêu), sự đồng cảm với những vất vả, hi sinh của người dân (bao nhiêu đời đã chịu nhiều đau thương, mặt người vất vả in sâu). Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến, quý trọng với dân tộc.
- Tác giả đã thể hiện sự tự hào về đất nước, quê hương qua những khung cảnh thiên nhiên và văn hoá, con người như
(“Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, “Quê hương biết mấy thân yêu”),
Đồng thời, thể hiện sự đồng cảm với những vất vả, hi sinh của người dân
(“Bao nhiêu đời đã chịu nhiều đau thương, “Mặt người vất vả in sâu”).
Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến, quý trọng với dân tộc.
Viết đoạn văn tả cảnh quê hương trong đó có sử dụng ít nhất 2 quan hệ từ. Xác định và nêu ý nghĩa của quan hệ từ đó
Viết 1 đoạn văn khoảng 100-150 chữ về quê hương trong đó có sử dụng ít nhất 1 từ láy, 1 đại từ, 1 quan hệ từ, 1 cặp từ trái nghĩa ( gạch chân và chỉ ra các từ đó )
Quê hương với mỗi người là một miền kí ức thiêng liêng. Đó có thể là một vùng quê thanh bình, thơ mộng cũng có thể là một thành phố năng động, sôi động. Với tôi, quê hương là một vùng trung du yên ả với đồi núi nhấp nhô, trập trùng. Mảnh đất ấy có con sông nhỏ đưa nước về tưới mát những ruộng lúa, nương dâu xanh tốt. Đất vùng trung du không được màu mỡ, tươi tốt như phù sa đồng bằng, đất chỉ thích hợp với trồng hoa màu và những rừng cọ, đồi chè. Quê hương tôi bình yên đến lạ, là những câu hát vang xa trên những khoảng đồi của người làm nương rẫy, là chia nhau củ sắn ngọt bùi của những người hàng xóm thân quen. Những kỉ niệm ngọt ngào về quê hương sẽ là hàng trang theo tôi suốt cuộc đời.
Viết một đoạn văn tả cảnh quê hương trong đó có sử dụng ít nhất 2 quan hệ từ. xác định và nêu ý nghĩa của quan hệ từ đó (5-7 câu)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
a) Trong văn bản trên, đâu là phần Thân bài? Ở phần này, người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương? Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào, được liên kết với phần Mở bài và Kết bài ra sao?
a.
Thân bài (từ "Nhà thơ đã viết về…" cho đến "…thành thực của Tế Hanh."): Trình bày những cảm nhận, phân tích về tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng, thơ mộng của nhà thơ qua bức tranh dân chài ra khơi và cảnh trở về bến cùng những hình ảnh đặc sắc thể hiện nỗi nhớ, tình thương của tác giả.
Các luận điểm chính của phần Thân bài:
+ Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
+ Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.
+ Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.
+ Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.
+ Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Các luận điểm chính của phần Thân bài:
+ Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
+ Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.
+ Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.
+ Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.
+ Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Giữa Mở bài, Thân bài và Kết bài có mối liên kết chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
" anh đi anh nhớ quê nhà
nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
nhớ ai dãi nắng dầm sương
nhớ ai tát nước bên đường hôm nao"
1. Văn bản được viết bằng thể thơ nào
2. Xác định thành ngữ có trong văn bản
3. Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong văn bản
4. Tình cảm nào được thể hiện trong bài ca dao
Xác định kiểu câu. Phân loại theo mục đích nói trong khổ thơ cuối văn bản quê hương. Giúp tui zới mng:((