Ghi lại 3 tục ngữ cùng nói về tinh thần kiên cường giữ vững phầm chất của cha ông(nhanh nhó:>)
tìm 3 câu thành ngữ tục ngữ nói về tinh thần kiên cường , giữ vững phẩm chất tốt đẹp của cha ông , biết rằng chúng có sử dụng biện pháp so sánh
CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI MAI MIK PHẢI NỘP R ! CẢM ƠN !
câu thứ nhất: Học là học để làm ngườia
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi
câu thứ 2: Người mà không học, khác gì đi đêm
Người không học như ngọc không mài
câu thứ 3: Làm người mà được khôn ngoan, cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
#Sunshine#
Tìm 3 câu tục ngữ nói về tinh thần kiên cường, giữ vững phẩm chất tốt đẹp của cha ông ta, biết rằng chúng có sử dụng biện pháp so sánh.
“Người mà không học, khác gì đi đêm
Người không học như ngọc không mài”
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho trong chữ hiếu mới là đạo con.”
“Có chi bằng cơm với cá,
Có chi bằng má với con.”
câu thứ nhất: Học là học để làm ngườia
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi
câu thứ 2: Người mà không học, khác gì đi đêm
Người không học như ngọc không mài
câu thứ 3: Làm người mà được khôn ngoan, cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay
#Sunshine#
9 dam 990 cm = 9990 cm
3 câu tục ngữ nói về tinh thần của cha ông ta giup nha
Tinh thần yêu nước hay đoàn kết ạ
ghi lại một câu tục ngữ nói về tinh thần lạc quan
+ Sông có khúc, người có lúc.
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ
+ Thất bại là mẹ thành công
+ Thua keo này ta bày keo khác
Dù đã gần qua đời do một vụ tai nạn, nhưng anh ta vẫn rất lạc quan
K nha
@Nguyễn Viết Bảo Minh
- Câu tục ngữ bn ơi ~ !:>
ghi 1 câu tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết
Lá lành đùm lá rách
Anh em như thể tay chân
Viết một đoạn văn ngắn nói lên tâm trạng cuả mình trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tướng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân trong trận đánh giữ thành trước cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)
Trong trận đánh giữ thành trước cửa sông Tô Lịch, trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tưỡng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kiên cường chiến đấu với quân giặc đến hơi thở sau cùng, để bảo vệ giang sơn, đất nước.
Nhưng cái giá trị lớn nhất của người Việt-Nam là cái ý chí tự cường bất khuất của họ. Suốt trong quá trình lịch sử chưa có một dân tộc nào chiến đấu gian nan như thế, bền bỉ dẻo dai như t...Đó là hình ảnh của một dân tộc không chịu nhục nhã, một dân tộc biết kiêu hãnh về giá trị mình, và biết rằng mình cuối cùng rồi sẽ chiến thắng trong sự vinh quang, dù phải đương đầu với kẻ thù nào. Chưa có một dân tộc nào có một lịch sử éo le như vậy.
Người Việt, suốt mấy lịch sử, không ngừng đương đầu với sự xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Hoa ; để giữ vững sự tồn tại và nền độc lập của mình. Những người phụ nữ Việt-Nam, những thiếu nhi Việt-Nam vẫn có chỗ ngồi vinh quang về sự chiến đấu chống lại ngoại xâm của họ, vẫn được cả giống nòi họ nhắc nhở đến các gương sáng mà con cháu họ về sau vẫn còn noi theo. Không những chỉ đương đầu với phong kiến Trung Hoa, người Việt còn đương đầu với bao kẻ láng giềng khó chịu, quyết định một mất một còn với họ như là phong kiến Chiêm Thành, Ai Lao, Cao Miên và còn hứng chịu kẻ thù kéo đến từ trên sóng nước Đại dương, ồ ạt tấn công bằng các súng ống tối tân vũ bão.
Du kích quân chiến đấu trong những ngày toàn quốc kháng chiến 1946
Người Việt trong suốt quá trình tranh đấu liên tục đã biết giữ mình để được tồn tại qua những giai đoạn vô cùng gian lao, trước những kẻ thù nguy hiểm, mạnh mẽ hơn mình gấp bội. Chúng ta đã từng nói đến những kẻ thù khá quan trọng không ngừng đe dọa dân tộc duy nhất trên địa cầu này đã từng chiến đấu, và đã chiến thắng những kẻ xâm lược có khuôn mặt lớn lao nhất ở trong lịch sử loài người.
Ngay từ buổi đầu, khi còn sống trong tình trạng bộ lạc lẻ loi, người Việt đã từng đánh tan quân đội hùng mạnh của đời bạo Tần bằng những chiến thuật du kích tinh diệu. Và suốt thời kỳ lập quốc gian nan khổ nhọc đầu tiên, mặc dầu chưa thành hẳn một quốc gia thống nhất, người Việt đã từng bị các triều đại phong kiến Trung Hoa đô hộ cả suốt ngàn năm; vậy mà cuối cùng vẫn chỗi dậy được, đánh tan cả bọn thống trị và tự củng cố lấy thành một lực lượng độc lập hơn bao giờ hết. Nếu người ta biết rằng dân tộc Hán có một khả năng đồng hòa mãnh liệt chừng nào thì ta càng ý niệm đầy đủ hơn về cái khả năng đồng hòa siêu đẳng của người Việt Nam. Bởi lẽ suốt cả ngàn năm chinh phục, dân tộc to lớn và có trình độ sinh hoạt cao hơn, vẫn không làm cho phai mờ được cá tính của dân tộc Việt, tuy rằng bé hơn, nhỏ hơn không biết bao lần.
Lịch sử người Việt còn cho thấy rằng các triều đại cũ của họ dù có khác nhau, dù có chống nhau, nhưng vẫn nhất trí ở trên căn bản dân tộc. Nghĩa là họ vẫn gặp nhau trên cái ý chí bảo tồn nòi giống, mở mang lãnh thổ không ngừng. Vua chúa đời Đinh nhận định nguy cơ của sự xâm lược do các vua chúa Chiêm Thành gây nên, nhưng biết rằng không thể nào đối phó kịp thời, đành đem công sức ra đắp con đường chiến lược đến tận biên giới nước Chiêm để tạo phương tiện cho các đời sau nối chí của mình.
Sự lo xa ấy, cũng như mọi sự lo xa, là dấu hiệu của văn minh. Người Việt quả là dân tộc thấy trước con đường của mình, và đọc lịch sử của họ chúng ta không ngăn được mối xúc động và sự thán phục. Nếu người ta nghĩ đến giặc Mông Cổ và cái đế quốc Thát Đát mênh mông chừng nào, có lẽ người ta mới thấy được sức chiến đấu lạ lùng của người VIệt Nam –duy nhất trên địa cầu này- đã đánh bại quân Mộng Cổ xâm lăng. Đó là đoàn quân xâm lược vô cùng dũng mãnh, đã thôn tính biết bao nhiêu dân tộc lớn lao, đã đặt Trung Hoa dưới ách nô lệ bạo tàn, đã chiếm Tây Hạ, Tây Bá Lợi Á, xâm lăng Trung Âu, uy hiếp Áo, Đức … Vậy mà đoàn quân bách thắng của họ, khi vào biên giới Việt Nam, đã bị đánh cho thảm bại liên tiếp ba lần.
Ba lần chiến thắng vinh quang của dân tộc Việt để chống cự lại kẻ thù số một của loài người trong lúc ấy, đã đặt Việt Nam vào những dân tộc oanh liệt hàng đầu.
Và về sau này, gần một trăm năm đô hộ, dưới ách thống trị của thực dân Pháp được xem như là đế quốc hoàn chỉnh vào bậc nhất nhì ở trên thế giới, người Việt vẫn lại bền gan chiến đấu, và họ đã từng đánh cho kẻ thù tan tác nhiều phen khiến cho những viên đại tướng có uy danh nhất của thực dân Pháp vẫn còn giữ những kỷ niệm hãi hùng của sự chiến bại.
Người ta có thể kết luận được rằng dân Việt là một dân tộc tự cường, bất khuất đến một mức độ khá cao, và tinh thần ấy giúp họ trở thành một kẻ nhỏ nhất mà lại mạnh nhất, bị chèn ép nhiều bậc nhất nhưng lại quật khởi oai hùng bậc nhất.
Người ta sẽ không bao giờ hiểu hết được sức mạnh ấy, và sự cao lớn của tinh thần ấy nếu không đi vào bề sâu lịch sử của giống nòi Việt, nếu chỉ quan sát hời hợt sinh hoạt bình thường của họ. Với một nhận định theo lối hình thức Tây Phương, người ta không sao hiểu được giá trị đích thực của họ.
Bức ảnh “O du kích nhỏ” Nguyễn Thị Kim Lai áp giải một phi công Mỹ bị bắt vào năm 1965.
Nếu người ta quay trở về khơi điểm để thấy người Việt từ lúc vùng dậy ban đầu với những vũ khí thô sơ, những gậy tầm vông và những giáo mác, thì người ta sẽ hiểu rõ hơn nữa sức năng tiềm tàng nơi họ phi thường đến như thế nào. Những kẻ thù vốn tự hào là hùng mạnh nhất của dân tộc Việt không thể nhìn thấy điều ấy. Làm sao mà nhìn thấy được, khi cái ý chí bất khuất của dân tộc ấy bắt nguồn từ trong lịch sử ngàn xưa, thấm sâu ở trong xương thủy của họ, chan hòa ở trong huyết mạch của họ, bàng bạc trong niềm kiêu hãnh vô biên của một giống nòi không chịu sống trong tủi nhục, luôn luôn có sự gắn bó mãnh liệt vào mảnh đất của quê hương, vào di sản của dân tộc, di sản dçau thương mà rất kiêu hùng ! Kẻ thù của dân tộc Việt chỉ bắt đầu thấy được sức mạnh ấy khi bọn họ đã thất bại, và thật là quá muộn. Còn dân tộc Việt đã biết rõ sự chiến thắng của mình từ khi chiến đầu, trước khi chiến đấu, dù phải đối phó với kẻ thù nào. Bởi vì người Việt hiểu rằng ở sau lưng họ không chỉ là một khoảng trống, không chỉ là những kỷ niệm nhạt mờ, hỗn độn, mà sau đấy có một lịch sử lâu đài của những nổ lực vinh quang.
Do đó khi ông Lê Lai thay áo cho ông Lê Lợi để tìm cái chết hy sinh, không phải là một hành động của kẻ tuyệt vọng, cũng như khi Trần Hưng Đạo chỉ vào dòng sông Bạch Đằng cương quyết không quay trở về nếu không chiến thắng, đều không phải là những sự bảo đảm liều lĩnh của một tâm lý phiêu lưu. Những thái độ lịch sử ấy đều chung trong niềm tin tưởng nhất trí ở lẽ quyết thắng của dân tộc họ, nếu ta nhớ lại câu thơ xưa của Lý Thường Kiệt :
Như hà nghịch lỗ tai xâm phạm ?
Như đẳng hành khan thủ bại hư !
Mà một người Việt dịch là :
Cớ sao giặc dám hoành hành ?
Rồi đây bây sẽ tan tành cho coi !
Thì ta càng rõ sâu xa niềm tin tưởng ấy ở cái khả năng vô lượng của giống nòi họ. Trong những thời đại lớn lao, dân tộc ấy lại đúc kết nên những anh hùng tuyệt đẹp, những người không chỉ giỏi về thao lược ở chốn chiến trường mà còn là những văn tài lỗi lạc. Tôi thấy bốn câu thơ ngắn của Lý Thường Kiệt – mà ông mạo xưng là của thần linh báo mộng – đã phản chiếu cái ý thức đầy đủ của một dân tộc nhận thức được giá trị mình cùng cái khả năng độc lập của mình, đồng thời đó cũng là một đường lối sơ khái về sự tuyên truyền chiến tranh nằm trong ý thức tự vệ, hay gọi đó là phương thuật tác động tâm lý quân đội đầu tiên ở trong loài người. Chính những nhà tướng Việt Nam thời xưa dung hòa cả văn lẫn võ, và dưới áo giáp họ là những nhà thi sĩ dồi dào bản lĩnh- Hịch Tướng sĩ văn của Trần Hưng Đạo, Bình ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi, thơ Phạm Ngũ Lão, thơ Trần Quang Khải, khả năng ưu tú của họ thật là toàn diện. Và chỉ có những thời dça5i suy đồi trong xã hộ’i Viết mới có một sự cách biệt rõ rệt giữa văn và võ, để chỉ có những văn nhân hèn yếu và những võ tướng vũ phu.
Qua lịch sử oai hùng của người Việt, chúng ta nhận thấy họ có khả năng chiến thắng những đoàn quân xâm lược khủng khiếp nhất của loài người là nhờ ở cái ý sống huyền diệu của họ, ý sống ấy vốn âm thầm nhưng mà mênh mông như biển Nam Hải, trùng trùng điệp điệp như dãy Trường Sơn. Ý sống ấy làm cho người dân Việt chấp nhận được sự hy sinh một cách dễ dàng, dễ dàng như là hơi thở, một khi họ nhìn thấy được thực sự chính nghĩa của viê(c mình làm. Chính cái ý chí vô biên vô tận về một đời sống độc lập đã khiến cho dân tộc ấy, dù bị bao nhiêu cơn lốc phũ phàng ở trong lịch sử, vẫn cứ tồn tại, điềm nhiên, kiêu hãnh trong sự khiêm tốn cố hữu của mình. Nhờ sức sống ấy, cộng với tinh thần thông minh đặc biệt của giống nòi họ mà người Việt nam có những sáng kiến rất cao về mặt chiến lược, chiến thuật, về sự kiến trúc, về điệu thi ca, về các kỹ thuật canh tác hằng ngày. Nếu ta biết rằng nhà Tống ngày xưa bắt chước tổ chức quân đội theo kiểu nhà Lý, nếu ta nghiên cứu nghệ thuật xây thành Cổ Loa, kỹ thuật đắp đê từ thời Phù Đổng Thiên Vương đến các chiến lược tinh diệu của Trần Hưng Đạo, hay cái súng trường chế tạo bằng tay của ông Cao Thắng rồi đem liên hệ với điệu lục bát đơn giản mà rất phong phú, với các truyện dài, tiểu thuyết toàn bằng văn vần của họ, thì ta mới ý hội được nền văn minh ấy có những sắc thái đặc biệt ra sao, độc đáo thế nào.
Đồng thời ta sẽ hiểu thêm sức mạnh của nến văn minh tinh thần Việt Nam, nếu ta biết được quá trình xây dựng lãnh thổ của họ lâu dài, nhiều khê và hoàn thiện đến mức nào.
Viết một đoạn văn ngắn nói lên tâm trạng của mình trước tinh thần đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tướng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân trong trận đánh giữ thành trước cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ).
Trong trận đánh giữ thành trước cửa sông Tô Lịch, trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tưỡng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kiên cường chiến đấu với quân giặc đến hơi thở sau cùng, để bảo vệ giang sơn, đất nước.
tìm 3 câu thành ngữ tục ngữ nói về kinh nghiệm thời tiết của ông cha ta . chọn và giải thích một câu
1. quạ tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa
2. mây xanh thì nắng , mây trắng thì mưa
3. chớp đông nhay nháy , gà gáy thì mưa
giải thích
chớp đông nhay nháy , gà gáy thì mưa
là ; chớp ở phía đông lúc vụt sáng rồi lại tắt , lập lại nhiều lần ( nhay nháy ) lúc gà gáy thì trời sẽ mưa ( kinh nghiệm thời tiết )
hok tốt nk
Bao giờ hòn đỏ mang tơi
hòn đèo đội mũ thì trời sắp mưa .
Bao giờ trời kéo vải tê
sắp gồng sắp gánh ta về kẻo mưa.
Bầu nắng,mướp đắng mưa,dưa đại hạn.
Câu tục ngữ ám chỉ những củ quả dự báo trước thời tiết
1 Chớp thừng chớp chảo
Không bão thì mưa
2Mưa tháng bảy gẫy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bưởi
3 Bao giờ trời kéo vảy tê
Sắp gồng sắp gánh ta về kẻo mưa
Hãy viết 1 câu thành ngữ, tục ngữ nói về truyền thống kiên cường, bất khuất.
- .......................................................................................................
việc j cx ko khó
chỉ sợ lười nhu quỷ
câu nói thầy mình thường nói
:3
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.
Sông Tô một dải lượn vòng
ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh
Sông Hồng một khúc uốn quanh
Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này
Và
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa màn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
- Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Kẻ Bưởi với anh thì về
Làng anh có ruộng tứ bề
Có hồ tắm mát, có nghề quay tơ...
- Hỡi cô mà thắt bao xanh
Có về Kim Lũ với anh thì về
Kim Lũ có hai cây đề
Cây cao bóng mát gần kề đôi ta.
- Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về Kẻ Vẽ với anh tìm về
Kẻ Vẽ có thói có lề
Kẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.
- Hỡi cô thắt dải lưng xanh
Có về Phú Diễn với anh thì về
Phú Diễn có cây bồ đề
Có sông tắm mát, có nghề ăn chơi...
- Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
- Ai về Đào Xá vui thay
Xóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùa
Xóm Đông có miếu thò vua
Xóm Nam có bến đò đưa dập dìu...
Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu
Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng
- Thứ nhất là Hội Cổ Loa
Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.
- Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời
- Thánh giếng giỗ Thánh Sóc Sơn
Tháng ba giỗ Tổ Hùng VƯơng nhớ về
- Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.
Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.
- Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm
- Mỗi năm vào dịp xuân sang
Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...
- Nhớ ngày hăm ba tháng ba
Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...
là hội làng Lệ Mật.
- Lạy trời cho cả gió lên
Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành
- Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn
- Đống Đa ghi để lại đây
Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.
- Long thành bao quản nắng mưa
Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...
- Trời cao biển rộng đất dày
Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.
- Ông quan ở huyện Thanh Trì
Miếng mỡ thì lấy, miệng bì thì chê.
- Cha đời lính Tẩy, lính Tây
Hễ trông thấy gái giở n_ xì xồ...