Những câu hỏi liên quan
IH
Xem chi tiết
KT
9 tháng 2 2019 lúc 19:27

Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng:
AB, BC và CD.
Đổi: 3 dm = 30 cm

Độ daì đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD:
12 cm + 19 cm +  30 cm = 61 ( cm )

Bình luận (0)
TA
9 tháng 2 2019 lúc 19:28

Đổi: 3dm = 30 cm

=> độ dài đường gấp khúc ABCD là: 

           12 + 19 + 30 = 61 ( cm )

                    Đ/s: 61 cm

Bình luận (0)
PH
9 tháng 2 2019 lúc 19:29

Đỗi 3 dm = 30 cm

Độ dài đường gấp khúc là:

12 + 19 + 30 = 61 (cm)

Đáp số: 61 cm

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
9 tháng 11 2023 lúc 0:57

Độ dài đoạn thẳng BC là:

\(6\times2=12\left(dm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng CD là:

\(12\times3=36\left(dm\right)\)

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

\(6+12+36=54\left(dm\right)\)

Đáp số: \(54dm\)

Bình luận (0)
H24
18 tháng 11 2023 lúc 22:49

Độ dài đoạn thẳng BC là:

6×2=12(��)

Độ dài đoạn thẳng CD là:

12×3=36(��)

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

6+12+36=54(��)

Đáp số: 


 

Bình luận (0)
NQ
23 tháng 11 2023 lúc 9:18

đoạn thẳng bc 

6×2=12(dm)

Độ dài đoạn thẳng CD là:

12×3=36(dm)

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

6+12+36=54(dm)

Đáp số: 54dm

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
ML
15 tháng 5 2023 lúc 22:48

Đổi 2 dm = 20 cm

4 dm = 40 cm

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

20 + 23 + 40 = 83 cm

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NH
5 tháng 3 2022 lúc 7:38

Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3+4+5+6=18(m)

Bình luận (8)
H24
5 tháng 3 2022 lúc 7:39

Độ dài đường gấp khúc ABCD là

\(3+4+5+6=18\left(dm\right)\)

Bình luận (0)
KA
5 tháng 3 2022 lúc 7:41

18(dm)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
ML
15 tháng 5 2023 lúc 22:49

Đổi 2 dm = 20 cm

4 dm = 40 cm

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

20 + 23 + 40 + 17 = 100 cm

Bình luận (0)
NH
23 tháng 6 2023 lúc 16:07

Đổi 2 dm = 20 cm

4 dm = 40 cm

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

    20 + 23 + 40 + 17 = 100 cm

                                  Đáp số:100 cm

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết

a) Trên tia Ax, ta có: AB < AC (8cm < 11cm)

=> điểm B nằm giữa 2 điểm A và C

Ta có: AB + BC = AC

=>       8  + BC = 11

  =>            BC = 11 - 8

 =>             BC = 3 (cm)

b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB

=> MA = MB = 1/2.AB = 1/2.8 = 4 (cm)

Vì: điểm M thuộc tia BA

     điểm C thuộc tia Bx

Mà Ba và Bx là 2 tia đối nhau => điểm B nằm giữa 2 điểm M và C

Ta có: MC = MB + BC

  =>   MC = 4 + 3 = 7(cm)

=> MC < AB (7cm < 8cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 3 2017 lúc 7:28

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox ta có; OA < OB (3 < 9)

nên điểm A nằm giữa O và B.

Suy ra: OA + AB = OB

Thay số: 3 + AB = 9

Nên AB = 9 - 3 = 6 (cm)

b) Vì C nằm giữa A và B, AB = 6 cm. Do đó: AC + CB = AB = 6 (cm)

Do C nằm giữa A và B nên A và B nằm 2 phía khác nhau so với điểm C. (1)

Do M là trung điểm của AC nên A và M nằm cùng phía so với điểm C. (2).

Do N là trung điểm của BC nên B và N nằm cùng phía so với điểm C. (3).

Từ (1); (2); (3) suy ra: M và N nằm hai phía khác nhau so với điểm C hay C nằm giữa M và N

Do đó: MN = MC + CN (*)

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 11 2019 lúc 4:43

Tổng độ dài hai đoạn thẳng BC và CD là:

15 + 27 = 42 (cm)

Độ dài của đoạn thẳng AB là:

55 – 42 = 13(cm)

Đáp số 13cm

Đáp án cần chọn là B

Bình luận (0)