Những câu hỏi liên quan
VP
Xem chi tiết
PL
26 tháng 2 2018 lúc 15:57

1. * Cây là một thể thống nhất vì:

- Có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan

- Có sự thống nhất giữa chức năng ở các cơ quan

- Tác động đến 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây

* Cây sống được ở môi trường nước:

- Trên mặt nước: lá có phiến rộng, thân xốp, nhẹ

- Chìm trong nước: lá hình kim ...

* Cây sống trên cạn

- Nơi khô, nóng (đồi trống): thân thấp, phân nhiều cành, rễ ăn sâu hoặc nông và lan rộng, lá có phủ lớp sáp hoặc lông

- Nơi rừng rậm: thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn

* Môi trường đặc biệt:

- Đầm lầy: có rễ chống giúp cây đứng vững

- Sa mạc: có rễ ăn sâu, thân mọng nước, lá biến thành gai ...

Bình luận (0)
PL
26 tháng 2 2018 lúc 15:59

2.

- Đặc điểm túi bào tử của rêu: nằm ở ngọn cây rêu trưởng thành, có nắp túi để giải phóng bào tử khi chín

- Rêu sinh sản bằng bào tử

- Cây rêu con mọc trực tiếp từ bào tử

3.

- Đặc điểm túi bào tử cây dương xỉ: nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ dày để giải phóng bào tử

- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử

- Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản

Bình luận (0)
XD
Xem chi tiết
TA
10 tháng 10 2021 lúc 7:59
U minh cung doc duoc roi cam on ban minh cung giong. Ban tu khi nimbh
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
10 tháng 12 2021 lúc 17:50

mình cũng vậy :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
10 tháng 1 2022 lúc 12:45

chuc ban hoc tot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
HN
7 tháng 1 2018 lúc 11:55

Dài vcl

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KS
3 tháng 12 2016 lúc 14:38

Hoa đúng. Ví dụ :

(-1) - (-1) = 0

(-2) - (-2) = 0

Bạn có thể lấy thêm...

Bình luận (0)
H24
9 tháng 2 2019 lúc 21:15

có ai biết định nghĩa của hiệu ko?

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
TA
12 tháng 10 2017 lúc 19:39

Ở phần đọc hiểu, có thể xuất hiện nhiều phong cách ngôn ngữ, nhiều phương thức biểu đạt khác nhau. Nhưng trong kỳ thi THPT Quốc gia 2017, do có sự tích hợp các vấn đề nghị luận xã hội vì thế văn bản đọc hiểu thường tập trung ở hai dạng văn bản: văn bản nghị luận (chính luận); văn bản thông tin (báo chí, khoa học).

Trong đó văn bản nghị luận là loại văn bản trong đó người viết trình bày những ý kiến của mình bằng cách dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ một vấn đề thuộc về chân lí nhằm làm cho người đọc (nghe) hiểu, tin, đồng tình với những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất.

Văn bản thông tin thường đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… về những vấn để, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng.

Câu hỏi phần đọc hiểu chia thành 4 phần: nhận biết (câu trả lời nằm trong văn bản; chú ý lại nhan đề, nguồn trích dẫn, câu chủ đề, các từ khóa); suy nghĩ và tìm kiếm (câu trả lời nằm trong văn bản nhưng phải suy nghĩ và tìm kiếm để có câu trả lời); sáng tạo (cần kết hợp tri thức nền tảng về vấn đề với thông tin tác giả đã cung cấp để đi đến suy luận về câu trả lời); tự bộc lộ (câu trả lời nằm ở trong đầu bạn; vận dụng kiến thức đọc hiểu vào thực tiễn). Vì đề bài kiểm tra kỹ năng đọc hiểu nên học sinh cần trả lời ngắn gọn, hệ thống, trình bày trực tiếp vào vấn đề, tránh lối viết lan man có thể mất điểm.

Nhung noi dung trong tam can on luyen de lam tot bai thi mon Van - Anh 1

Thầy Trịnh Quỳnh - giáo viên Văn trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định).

Phần nghị luận xã hội: Ôn chủ đề dễ gặp, đề mở và dạng đề nâng cao

Đối với phần nghị luận xã hội, học sinh cần luyện viết đoạn theo chủ đề. Một số chủ đề quan trọng là các phẩm chất mà người học sinh trong xã hội hiện đại cần hướng tới như trung thực, bao dung, trách nhiệm, tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc, khiêm tốn… và một số kỹ năng cần có ở mỗi học sinh như kỹ năng đọc, hợp tác, trải nghiệm sáng tạo…

Về hình thức đoạn văn nghị luận xã hội nên triển khai theo trình tự lập luận tổng – phân – tổng. Học sinh chú ý câu chủ đề; các thao tác lập luận như giải thích, phân tích, bình luận. Phần rút ra bài học phải chân thành, thiết thực, có thể đơn giản và gần gũi tránh lối viết khuôn mẫu, sáo rỗng. Học sinh có thể gạch ý ra giấy nháp để phân tách ý rồi mới viết thực sự, có thể tìm ý bằng cách trả lời câu hỏi (Là gì? Vì sao? Làm thế nào?).

Đối với dạng đề mở, học sinh được khuyến khích tự do suy nghĩ và trình bày theo cách riêng. Thầy Trịnh Quỳnh khuyên học sinh tự tin thể hiện cách nghĩ riêng của bản thân.

“Học văn vì hứng thú vì đam mê. Quan trọng văn chương là con người tôi. Mỗi lần làm bài là mỗi lần được nói lên suy nghĩ của mình. Nếu bạn lúc nào cũng nghĩ quan điểm của mình sẽ bị người khác đánh giá thấp, không dám khác biệt thì bạn khó có cơ hội thành công trong cuộc sống. Hơn hết suy nghĩ của bạn phải thiết thực, chân thành. Thuyết phục người khác mới là cách bạn cần phải làm chứ không phải chạy theo một khuôn mẫu sáo rỗng nào đó. Có như thế thi cử mới thực sự là một trải nghiệm”, thầy giáo này lưu ý.

Nhung noi dung trong tam can on luyen de lam tot bai thi mon Van - Anh 2

Học sinh lớp 12 ở Nghệ An ôn thi THPT quốc gia. (Ảnh: Hoàng Lam)

Thầy Quỳnh nhận định, phần nghị luận văn học sẽ có sự phân hóa cao, học sinh muốn đạt điểm trên 8 cần tập trung thời gian ôn tập và làm bài phần này.

Giai đoạn nước rút học sinh cần ôn luyện các dạng đề nâng cao như bình luận 2 ý kiến; phân tích một đoạn văn hoặc so sánh hai đoạn thơ. Trước khi làm bài cần chú ý các thao tác lập luận phải sử dụng xem đề bài có yêu cầu giải thích hay bình luận so sánh hay không?

Để làm tốt phần này học sinh cần xem lại 3 vấn đề: Lý luận văn học (khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn, tính dân tộc, tính nhân dân, khuynh hướng đời tư thế sự…); Phong cách tác giả ( ví như sự thống nhất và thay đổi trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, sự nhạy cảm với sự chảy trôi biến đổi và niềm tin trong tình yêu của Xuân Quỳnh…); Đặc trưng thể loại (như mâu thuẫn xung đột kịch trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt…).

Lời khuyên của thầy Trịnh Quỳnh dành cho các sĩ tử có trước kỳ thi đó là ôn luyện kỹ các phần/dạng đề trọng tâm, luôn có niềm tin vào chính mình, có kỷ luật và kiên trì ôn tập, phát huy khả năng tư duy hơn là sự ghi nhớ đơn thuần.

đây là tham khảo thôi e nhé

Bình luận (0)
DA
12 tháng 10 2017 lúc 19:41

cam on thay

Bình luận (0)
OO
Xem chi tiết
ST
22 tháng 8 2015 lúc 16:42

mỗi khi mùa hè đến,vào những năm cuối cấp,chúng ta lai fải nói lời chào tạm biệt mái trường thân iu đã gắn bó trong vài năm,mái trường vs bít bao kỉ niệm tuổi học trò thơ ngây, hồn nhiên,tạm biệt mái trường thân iu,tạm biệt những giờ học sôi nổi,hào hứng,tạm biệt những trò đùa lúc ra chơi,tạm biệt thầy cô iu quý,tạm biệt những người bn học cùng,tạm biệt những biệt danh nhí nhảnh,tạm biệt những nụ cười,những niềm vui,những nỗi bùn và cả những ước mơ,tạm biệt những kỉ niệm ko thể nào quên,giờ chia tay đã đến,những giọt nước mắt và những tiếng nghẹn ngào cất lên,giờ chia tay thật bùn,lắng nghe con tim mình thổn thức,những giọt nc mắt rồi trên hàng mi thấm ướt khuôn mặt ngây thơ của các bn hs,chúng ta bước vào ngôi trường mới nhưng ko thể quên đc ngôi trường cũ vs rất nhìu kỉ niệm trong sáng,khi ta o chi la noi dat o,khi ta đi đặt bông hoa tâm hồn,những ngôi trường vs bít bao kỉ niệm khiến cho chúng ta mãi mãi ko bao h quên,đi đâu về đâu chúng ta vẫn nhớ đến những mái trường vs bít bao kỉ niệm đẹp,vs những người bn,các thầy cô,các giờ học,chúng ta ko thể nào quên những ngày cắp sách đến trường,chúng ta ko thể ngôi trường của ta ,tặng bn 1 bài hát: 
http://mp3.zing.vn/bài-hát/Chia-tay-tuổi... 
chúc bn vui vẻ 

ღ♫*♥*♫ Nàng Tiên Cá Lovely ♫*♥*♫ღ ·

khick lệ giúp mình mỏi tay qá

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết