Những chi tiết miêu tả sự quan tâm, chăm sóc các học trò của thầy Đuy-sen.
Theo dõi: Những chi tiết miêu tả sự quan tâm, chăm sóc các học trò của thấy Đuy-sen.
- Những chi tiết miêu tả sự quan tâm, chăm sóc các học trò của thầy Đuy – sen:
- Thầy Đuy-sen đã bế những em học trò nhỏ qua suối, lưng thì cõng, tay thì bế.
trl câu hỏi;tìm những chi tiết,miêu tả,hình ảnh sự chăm sóc của mẹ dành cho con trong bài;chuyện cổ tích về loài người
trl câu hỏi ; tìm những chi tiết,miêu tả,hình ảnh sự chăm sóc của mẹ dành cho con trong bài; chuyện cổ tích về loài người
Theo dõi: Tình cảm của An-tư-nai và các học trò dành cho thầy Đuy-sen.
- Đám học trò ai cũng yêu mến thầy, còn An-tư-nai thì ước thầy là anh ruột của mình.
Đọc phần 5 của văn bản “Buổi học cuối cùng” liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc hoạ được tâm trạng gì của thầy Ha-men?
Tham khảo!
- Kinh ngạc vì sao hôm nay mình lại hiểu bài đến thế “tất cả những điều thầy nói tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng”
- “Tôi” đã rất tự hào và khâm phục vê thầy giáo “Chưa bào giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế”.
Những chi tiết thể hiện tâm trạng của người mẹ ?
Suy nghĩ của em khi nhận được sự quan tâm chăm sóc của nhà trường
Những chi tiết thể hiện tâm trạng của người mẹ :
+ Không ngủ được.
+ Mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
+ Nhìn con ngủ… đi xem lại những thứ đã chuẩn bị. + Mẹ lên giường trằn trọc… Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình.
= > Tâm trạng của mẹ: Thao thức, bồn chồn triền miên trong suy nghĩ, không thể nào ngủ được.
Chi tiết nghệ thuật về hai cây vong do thầy Đuy - sen trồng gợi cho em những những suy nghĩ gì?
Nghệ thuật:
+ Sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
+ Kết hợp tốt tự sự với miêu tả, biểu cảm.
- Nội dung:
Hai cây phong mang vẻ đẹp vừa gần gũi vừa thiêng liêng gắn liền với câu chuyện xúc động về thầy giáo Đuy-xen. Qua đó cho thấy tình yêu con người, yêu quê hương da diết trong lòng tác giả.
- Kể về cách thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình ở các bức tranh dưới đây:
+ Các hành động quan tâm, chăm sóc người thân diễn ra khi nào, ở đâu?
+ Các thành viên trong gia đình quan tâm, chăm sóc nhau như thế nào?
- Chia sẻ về những hành động của em thể hiện tình cảm yêu thương các thành viên trong gia đình.
1. Mẹ chăm con ốm.
2. Anh trai giúp em học bài.
- Các hành động quan tâm, chăm sóc người thân diễn ra khi người thân gặp khó khăn, không khoẻ hay có bất cứ vấn đề gì về tinh thần có thể ở nhà hoặc bất cứ đâu.
- Các thành viên trong gia định quan tâm, chăm sóc tận tình, chu đáo.
- Những hành động của em thể hiện tình cảm yêu thương các thành viên trong gia đình là:
+ Em hay giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa.
+ Khi mẹ ốm em nấu cháo cho mẹ.
+ Khi anh buồn em sẽ an ủi và tâm sự với anh.
1) Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
2) Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? những chi tiết này có đặc điểm chung nào?
3) Nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.
1)
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.
- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.
2)
Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:
- Không gian: Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà.
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.
- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.
- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.
- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
3)
Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.