Mở và tìm hiểu cấu trúc của một thư mục.
Thực hành tạo cây thư mục có cấu trúc như Hình 10 trên ổ đĩa (D:) của máy tính.
a) Em hãy chọn và mở đến thư mục Truyen co tich, sau đó cho biết đó là thư mục con của thư mục nào? Hãy nêu cách mở đến thư mục đó.
b) Em hãy đổi tên thư mục Giai tri thành Truyen thieu nhi.
c) Xóa thư mục em vừa tạo.
Nháy chuột vào ổ đĩa (D:)
Nháy chuột vào thẻ Home.
Nháy chuột vào nút lệnh New folder. Thư mục mới được tạo ra có tên ban đầu là New folder.
Gõ tên thư mục Sach vo rồi gõ phím Enter.
Tương tự tạo thư mục giai tri và các thư mục con.
- Thư mục Truyen co tich là thư mục con của thư mục Giai tri.
- Cách mở thư mục Truyen co tich:
Bước 1: Mở ổ đĩa D.
Bước 2: Mở thư mục Giai tri.
- Đổi tên thư mục Giai tri thành Truyen thieu nhi:
Bước 1: Chọn thư mục Giai tri, chọn thẻ Home.
Bước 2: Chọn nút lệnh rename.
Bước 3: Gõ tên mới, gõ phím Enter.
- Xóa các thư mục em vừa tạo:
Bước 1: Chọn thư mục cần xóa.
Bước 2: Nháy chuột vào thẻ Home, chọn Delete.
Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon không nhánh. Tên gọi của Y là
A. Glucozo.
B. Amilozo.
C. Saccarozo.
D. Amilopectin.
Đáp án B
Y là polisaccrit có thể là amilozo hoặc amilopectin. Y có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh Y là amilozo
Cùng thảo luận để xây dựng mục tiêu đọc sách của cá nhân và của nhóm. Trình bày mục tiêu đó và trao đổi để tìm hiểu cách đọc sách hiệu quả trong dự án đọc mới của em và các bạn.
- Mục tiêu đọc sách là nhằm bồi dưỡng tri thức, những kiến thức về các tác phẩm văn học, các tác giả, hiểu biết thêm về các khía cạnh của cuộc sống …để từ đó có thể hoàn thiện và nâng cao hiểu biết của bản thân.
- Cách đọc sách có hiệu quả:
+ Tạo không gian đọc sách thoải mái.
+ Lựa chọn những cuốn sách phù hợp với bản thân.
+ Ứng dụng ít nhất một điều đã học được từ sách vào cuộc sống
+ Trao đổi với bạn bè về những điều thú vị, những nội dung mình chưa hiểu trong cuốn sách để cùng nhau giải đáp.
Em hãy tạo thư mục Anh chup và các thư mục con để lưu ảnh của mình một cách hợp lí.
Bước 1: Nháy đúp vào biểu tượng
trên màn hình nền, thư mục mở ra
Bước 2: Nháy vào ổ đĩa D ở khung bên trái, trong dải lệnh Home chọn New forder.
Bước 3: Đặt tên thư mục là Anh chup.
Bước 4: Kích đúp chuột vào thư mục Anh chup, tạo thư mục con Anh lop: Kích chuột chọn New forder, đặt tên thư mục là Anh lop.
Tương tự tạo các thư mục con Anh gia dinh
Với Ngữ văn 7 tập hai, em đã được tìm hiểu sâu về một số thể loại văn bản mới, chưa học trước đó. Nêu tên và đặc điểm nổi bật của các thể loại này kèm danh mục văn bản cụ thể vào bảng sau:
STT | Tên thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
STT | Tên loại, thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
1 | Truyện ngụ ngôn | Trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống | - Hình thức tự sự cỡ nhỏ - Thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió | - Đẽo cày giữa đường - Ếch ngồi đáy giếng |
2 | Tục ngữ | Đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống. | - Sáng tác ngôn từ dân gian - Là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần điệu. | Một số câu tục ngữ Việt Nam |
3 | Truyện khoa học viễn tưởng | - Viết về thế giới tương lai dựa trên sự phát triển của khoa học dự đoán. - Đề tài: thường là những cuộc thám hiểm vũ trụ, du hành xuyên thời gian, những cuộc kết nối với sự sống ngoài Trái Đất,... - Không gian: Không gian Trái Đất (trên mặt đất, ở tâm địa cầu hay dưới đáy đại dương), ngoài Trái Đất (trên các hành tinh của hệ Mặt Trời hay trong những thiên hà xa xôi khác),... - Thời gian: thời gian trong tương lai xa, xét từ mốc ra đời của tác phẩm. - Cốt truyện: gồm một chuỗi tình huống, sự kiện hoàn toàn tưởng tượng, dựa trên những giả thuyết, dự báo và quan niệm khoa học. - Nhân vật chính: thường có sức mạnh thể chất phi thường do những tác động của các nhân tố khoa học nào đó, có cấu tạo hoặc khả năng kì lạ, có trí thông minh kiệt xuất để tạo ra những phát minh. | - Thường có tính chất li kì. - Sử dụng cách viết lô-gíc nhằm triển khai những ý tưởng mới về viễn cảnh hay công nghệ tương lai | - Cuộc chạm trán trên đại dương - Đường vào vũ trụ |
Đọc truyện cười Văn hay trong mục Đọc mở rộng theo thể loại và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Câu nói của người vợ: “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” có nghĩa hàm ẩn gì?
b. Thầy đồ có hiểu đúng câu nói của vợ mình hay không? Dựa vào đâu mà em biết điều đó.
c. Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không? Vì sao?
a. Nghĩa hàm ẩn: người vợ khéo léo châm biếm ông chồng viết xấu, tốn giấy khổ nhỏ
b. Thầy đồ không hiểu vì thầy tưởng vợ khen mình văn hay, chữ tốt, dùng giấy nhỏ thì không đủ chép mà phải sử dụng giấy to
c. Theo em không phải lúc nào cũng trùng nhau vì bạn đọc có suy nghĩ rất phong phú mà nhiều khi tác giả chưa nói được hết các nghĩa hàm ẩn.
Em hãy tìm một tệp nằm trong một thư mục ở ổ đĩa C hoạc ổ đĩa D của máy tính em thực hành.
Bước 1: Mở cửa sổ làm việc với tệp và thư mục, nháy chuột vào ổ đĩa D ở khung bên trái.
Bước 2: Vào 1 thư mục bắt kì trong ổ D. Nếu thư mục đó không có tiếp thì ta quay lại vào thư mục khác.
Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ trên? Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng gì?
- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:
+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)
+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)
+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.
Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.
- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:
(1) ADN dạng xoắn kép
(2) ADN dạng xoắn đơn
(3) Cấu trúc tARN
(4) Trong cấu trúc của protein
A. 2,3
B. 1,2
C. 1,4
D. 1,3
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:
ADN: Các Nu trên 2 mạch đơn của gen liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X
+ tARN: Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X