Nêu phong cách sáng tác của nhà thờ Bằng Việt. Các bạn giúp mình với!
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Phong cách sáng tác của nhà tho Minh Huệ.
Giúp mình với!!
Giúp mình với
Em hãy nêu vài nét về Phong cách sáng tác của Xuân Quỳnh nhé
Em tham khảo:
Phong cách sáng tác
- Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh.
- Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thường.
Phong cách sáng tác chửa nhà thơ Minh Huệ
Giúp mình với!!
Minh Huệ (1927-2003) là một nhà thơ hiện đại của Việt Nam. Ông được biết đến nhiều với tác phẩm thơ "Đêm nay Bác không ngủ", và đã được Nhà nước Việt Nam tặng giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật với 3 tập thơ: Đêm nay Bác không ngủ (1985); Tiếng hát quê hương (1959); Đất chiến hào (1970). Ngoài bút danh Minh Huệ, ông còn có các bút danh khác là Mai Quốc Minh, Nguyễn Thái.
Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh ngày 3 tháng 10 năm 1927[1], quê tại Bến Thủy, nay thuộc phường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Ông hoạt động cho Việt Minh từ tháng 5 năm 1945 và tham gia giành chính quyền ở Nghệ An trong Cách mạng tháng 8năm 1945. Khi quân Pháp nổ súng tái chiếm Đông Dương, ông hoạt động tuyên truyền, văn nghệ tuyên huấn, báo chí ở Nghệ An, khu ủy khu Bốn và một số nơi. Ông bắt đầu viết năm 1951, khi mới 24 tuổi. Ông từng là Hội trưởng Hội sáng tác Văn nghệ liên khu IV,Trưởng ban thơ, lý luận, phê bình; Văn học dịch Nhà xuất bản văn học,Ủy viên Ủy ban hành chính kiêm Trưởng ty Văn hóa Nghệ An.
Sau khi chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát hoàn toàn miền Bắc, ông tiếp tục đi học và tốt nghiệp đại học Văn, được kết nạp làm Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957), Chủ tịch Hội văn nghệ Nghệ Tĩnh, Ủy viên Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (1984-1991).
Minh Huệ mất ngày 11 tháng 10 năm 2003[2].
Phong cách sáng tác của nhà thơ TRẦN ĐĂNG KHOA.
Giúp mình với!!!
tham khảo
Trần Đăng Khoa có thơ hay ở nhiều thể loại: Thơ 3 chữ, 4 chữ, ngũ ngôn, lục bát, thất ngôn, thơ tự do. Độ kết dính giữa các câu với nhau cũng khiến mạch thơ trở nên cuốn hút hơn. Đọc "Góc sân và khoảng trời", ta thấy nội dung Trần Đăng Khoa đề cập khá phong phú và các hình thức phản ảnh cũng rất uyển chuyển, đa dạng.
tham khảo: Trần Đăng Khoa có thơ hay ở nhiều thể loại: Thơ 3 chữ, 4 chữ, ngũ ngôn, lục bát, thất ngôn, thơ tự do. Độ kết dính giữa các câu với nhau cũng khiến mạch thơ trở nên cuốn hút hơn. Đọc "Góc sân và khoảng trời", ta thấy nội dung Trần Đăng Khoa đề cập khá phong phú và các hình thức phản ảnh cũng rất uyển chuyển, đa dạng.
1) Tác giả
- Nêu cuộc đời ( có liên quan đến sáng tác )
- Nêu phong cách nhà thơ
- Đề tài thường thể hiện
viết một đoạn văn quy nạp phân tích tính cách của bè Thu trong tác phẩm chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
giúp mình nha đọc kĩ đề nha các bạn cảm ơn các bạn trước
Các bạn giúp mình với !!! Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của tác giả Nguyễn Khuyến .
(Không coppy trên mạng xuống nha . Bạn nào giỏi văn thì giúp mình nhé ^__^ ^....^
Nguyễn Khuyến đã để lại nhiều bài thơ Nôm rất xuất sắc cho kho tàng văn học Việt. Thơ của ông nói nhiều về tình người, tình bạn, tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước con người. Bài thơ: Bạn đến chơi nhà nói về một tình bạn thiêng liêng sâu sắc
Bài thơ là cảm xúc của tác giả khi được bạn đến chơi nhà. Đó là tâm trạng hồ hởi vui sướng của tác giả khi có người bạn tri kỉ đến thăm.
Đã bấy lâu nay bác đến nhà
Chắc hẳn người bạn tri kỉ của nhà thơ đã lâu rồi chưa đến chơi, và nhà thơ thì mong mỏi lắm. Tác giả đã chọn cách xưng hô gọi bạn là “bác” thể hiện sự thân tình, gần gũi và thái độ tôn trọng tình cảm bạn bè giữ hai người. Chỉ với một câu thơ mở đầu, người đọc đã cảm nhận được quan hệ bạn bè của hai người rất bền chặt, thân thiết, thuỷ chung.
Khi người bạn than tình như vậy đến chơi, chắc chắn chủ nhân sẽ phải thiết đãi chu đáo để thể hiện tấm chân tình của mình. Nhưng ở đây nhà thơ lại không thể láy gì mà đãi bạn. Có ruộng, có vườn, có ao cá, có gà mà cũng như không
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Tác giả đã khắc họa lên hình ảnh làng quê thân thuộc hiện lên sống động, vui tươi. Cuộc sống của nhà thơ thật giản dị, đáng sống biết bao. Qua đó ta thấy hiện lên một cuộc đời thanh bạch, ấm áp cây đời và tình người rất đáng tự hào. Thứ mà tác giả thiết đãi bạn là cảnh vật yên bình là lòng người ấm áp chân tình. Món quà đó còn quý giá hơn nhiều những sơn hào hải vị quý hiếm trên đời.
Không chấp nhận chốn quan trường thị phi, nhà thơ tài năng đã cáo quan về ở ẩn và sống cuộc đời nghèo khó. Sống trong nghèo khó nhưng tác giả vẫn lạc quan yêu đời, ung dung tự tại. Có lẽ vì nghèo mà tác giả đã thậm xưng hoá cái nghèo, thi vị hoá cái nghèo. Đây là một lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho trước thế thời của đất nước.
Kết thúc câu chuyện, tác giả lại một lần nữa, nhắc lại tấm chân tình của tác giả đối với người bạn của mình:
“Bác đến chơi đây, ta với ta”.
Chữ bác lại lần nữa xuất hiện ở cuối bài thơ cho thấy tình bạn thật cao cả thiêng liêng. Vật chất không có những tình người thì chan chứa và ấm áp. Cụm từ “ta với ta” biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng trong tâm hồn, toả rộng trong không gian và thời gian. Bài thơ có niêm luật, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần Nôm, không có một từ Hán - Việt nào, đọc lên nghe thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên.
Bài thơ thể hiện tình cảm của nhà thơ với người bàn của mình. Đó là tình bạn chân thành, đáng quý. Với cách sống giản dị, mộc mạc, tình bạn ấy càng đáng quý biết bao. Ngôn ngữ mộc mạc, dung dị của lời thơ đã thể hiện được tài năng xuất sắc của tác giả và cũng là điều khiến bài thơ sống mãi với thời gian.
Nêu phong cách sáng tác của nhà thơ Minh Huệ.
Chú ý: KHÔNG nêu con người, cuộc đời, sự nghiệp của Minh Huệ.
TÁC GIẢ MINH HUỆ :
- Ông (1907-2003) là 1 nhà thơ hiện đai của việt nam. Ông được biết đến nhiều với tác phẩm "Đêm nay bác không ngủ", và đả được nhà nước tặng giải thưởng nhà nước về văn học, nghệ thuật với 3 tập thơ:Đêm nay bác không ngủ (1985), Tiếng hát quê hương (1959), Đất chiến hào (1970), ông có 3 bút danh (Nguyễn Huệ), (Nguyến Thái), (Mai Quốc Minh)
TÁC PHẨM ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
- Là 1 bài thơ hay đươc nhà thơ nguyễn Huệ sáng tác năm (1985) ,Bài thơ dựa trên sự kiện trong chiến dịch biên giới cuối năm 1950
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và nội dung của các bài thơ sau:
- Bạn đến chơi nhà
- Rằm tháng Giêng
- Cảnh khuya
Giúp mình nha, đề cương thi HK I đó
Bạn đến chơi nhà
-Hoàn cảnh: Lâu ngày bạn mới đến chơi nhà mà lại không có gì tiếp đãi, có những thứ thì lại chưa sử dụng được
-Nội dung: C1: là tiếng nói thân vui, chào người bạn đã lâu nay đến chơi
C2 - C7: +đưa ra hàng loạt điều kiện để tiếp khác (mọi thứ đều sd có nhưng chưa sd đc)
+tạo ra tình huống đặc biệt để tình bạn đc bộ lộ rõ ở CC
C8:tình bạn thân thiết, tình bạn nhưu 2 mà một
Bạn phía trên làm "bạn đến chơi nhà" r, mk làm 2 bài còn lại nhé:
Cảnh khuya
Bài thơ được viết trong năm 1947, sau lời kêu gọi nhân dân tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Theo lời Bác, toàn dân rút vào nơi rừng núi, vùng sâu, vùng xa, tạo căn cứ, thành lập cơ sở cho cuộc kháng chiến lâu dài với một hậu phương vững chắc và an toàn cho cuộc cách mạng. Trong một đêm nào đó, Bác Hồ thong thả dạo chơi quanh vùng, thưởng thức cảnh đẹp của đêm trăng, Bác ngâm lên một bài thơ tả cảnh với tâm tư lo lắng nỗi nước nhà đang bước vào cuộc kháng chiến chống xâm lược của toàn dân.
Nội dung:Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.
Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc huyền ảo, tràn đầy sức sống.
Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan
Rằm tháng giêng
Hoàn cảnh st: Viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Rằm tháng giêng (1948)
Nội dung:............
- bạn đến chơi nhà :
+ hoàn cảnh sáng tác: viết khi tác giả cáo quan về quê
+ Nội dung: dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi để rồi hạ một câu kết : ' Bác đến chơi đây , ta với ta!' nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chưa dụng tình bạn đậm đà thắm thiết.
- Cảnh khuya , Rằm tháng giêng:
+ hoàn cảnh sáng tác : thời kì đầu của cuoc kháng chiến chống pháp
+ Nội dung: miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc , thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước nước sâu lắng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.