52+48+54+46+57+44+43
tính bằng cách thuận tiện nhất 40 - 41 + 42 - 43 + 44 - 45 + 46 - 47 +48 - 49 + 50 - 51 + 52-53+54-55+56-57+58
số số hạng có trong biểu thức trên là:
(58 - 40 ) : 1 + 1 = 19
=>( 40 - 41 ) + ( 42 - 43 ) + ... + ( 56 - 57 ) + 58
=> (-1) x [( 19 - 1 ) : 2 ] + 58
=> (-1) x 9 + 58
=> (-9) + 58
=> 49
HT~~~
Cho bài toán sau đây:
40-41+42-43+44-45+46-47+48-49+50-51+52-53+54-55+56-57+58
Các bạn hãy giải câu hỏi này giúp mình nhé! Thanks!!!
Đú đởn ăn chơi học hành sa sút đến nỗi có bài toán đơn giản như zậy mà cũng phải hỏi !
40-41+42-43+44-45+46-47+48-49+50-51+52-53+54-55+56-57+58=
=40+(42-41)+(44-43)+(46-45)+(48-47)+(50-49)+(52-51)+(54-53)+(56-55)+(58-57)=49
chơi ff ko xin id
tìm x
x+43/57 + x+46/54 = x+49/51 + x+52/48
Giải phương trình :
\(\dfrac{43-x}{57}+\dfrac{46-x}{54}=\dfrac{49-x}{51}+\dfrac{52-x}{48}\)
\(\frac{43-x}{57}+\frac{46-x}{54}=\frac{49-x}{51}+\frac{52-x}{48}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{43-x}{57}+1\right)+\left(\frac{46-x}{54}+1\right)=\left(\frac{49-x}{51}+1\right)+\left(\frac{52-x}{48}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{43-x+57}{57}+\frac{46-x+54}{54}=\frac{49-x+51}{51}+\frac{52-x+48}{48}\)
\(\Leftrightarrow\frac{100-x}{57}+\frac{100-x}{54}=\frac{100-x}{51}+\frac{100-x}{48}\)
\(\Leftrightarrow\frac{100-x}{57}+\frac{100-x}{54}-\left(\frac{100-x}{51}+\frac{100-x}{48}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left[\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}\right)-\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\right)\right]=0\) (*)
Vì\(\frac{1}{57}< \frac{1}{51},\frac{1}{54}< \frac{1}{48}\Rightarrow\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}\right)< \left(\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\right)\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}\right)-\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\right)< 0\)
Phương trình (*) xảy ra khi: \(100-x=0\Leftrightarrow x=100\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 100
\(\frac{x+43}{57}+\frac{x+46}{54}=\frac{x+49}{51}+\frac{x+52}{48}\)
Giải phương trình trên , trình bày rõ ràng !
Phương trình đầu bài tương đương với
\(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)\(\Leftrightarrow\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+100=0\\\frac{1}{57}+\frac{1}{54}=\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\left(sai\right)\end{cases}\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=-100
<=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)
<=> \(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
<=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)
vi \(\frac{1}{57}< \frac{1}{51};\frac{1}{54}< \frac{1}{48}\Rightarrow\frac{1}{57}-\frac{1}{51}+\frac{1}{54}-\frac{1}{48}< 0\)
=> x+100=0 => x= -100
vay pt co nghiem \(x=-100\)
Ta thấy:\(\frac{x+43}{57}\)\(+\)\(\frac{x+46}{54}\)\(+\)\(2\)\(=\)\(\frac{x+49}{51}\)\(+\)\(\frac{x+52}{48}\)\(+\)\(2\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x+43}{57}\)\(+\)\(\frac{57}{57}\)\(+\)\(\frac{x+46}{54}\)\(+\)\(\frac{54}{54}\)\(=\)\(\frac{x+49}{51}\)\(+\)\(\frac{51}{51}\)\(+\)\(\frac{x+48}{52}\)\(+\)\(\frac{52}{52}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{57}\)\(+\)\(\frac{x+100}{54}\)\(=\)\(\frac{x+100}{51}\)\(+\)\(\frac{x+100}{52}\)
\(\Leftrightarrow\)\((\)\(x+100)\)\((\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\()\)\(=\)\((x+100)\)\((\frac{1}{52}\)\(+\)\(\frac{1}{51})\)
\(\Leftrightarrow\)\((x+100)\)\((\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\(-\)\(\frac{1}{52}\)\(-\)\(\frac{1}{51}\)\()\)\(=\)\(0\)\((1)\)
Ta thấy: \(\frac{1}{57}\)< \(\frac{1}{52}\)
\(\frac{1}{54}\)<\(\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)< \(\frac{1}{52}\)\(+\)\(\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\(-\)\(\frac{1}{52}\)\(-\)\(\frac{1}{51}\)< 0 \((2)\)
Từ \((1)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)\(x+100\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow x=-100\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(x=-100\)
Giải phương trình:
a) x+1 /9 + x+2 /8 = x+3 /7 + x+4 /6
b) x+43 /57 + x+46 /54 = x+49 /51 + x+52 /48
a) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+2\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)
\(\Rightarrow x+10=0\)
\(\Rightarrow x=-10\)
Vậy x = -10
b) \(\frac{x+43}{57}+\frac{x+46}{54}=\frac{x+49}{51}+\frac{x+52}{48}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+43}{57}+1\right)+\left(\frac{x+46}{54}+1\right)=\left(\frac{x+49}{51}+1\right)+\left(\frac{x+52}{48}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
\(\Rightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}-\frac{x+100}{51}-\frac{x+100}{48}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\ne0\)
\(\Rightarrow x+100=0\)
\(\Rightarrow x=-100\)
Vậy x = -100
a.\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
=>\(\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)
<=> \(\frac{x+1+9}{9}+\frac{x+2+8}{8}=\frac{x+3+7}{7}+\frac{x+4+6}{6}\)
<=>\(\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
<=> \(\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)
<=> \(\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
<=> x+10=0
<=> x=-10
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S=\(\left\{-10\right\}\)
b. \(\frac{x+43}{57}+\frac{x+46}{54}=\frac{x+49}{51}+\frac{x+52}{48}\)
=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)<=>\(\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)
<=>\(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
<=>\(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}-\frac{x+100}{51}-\frac{x+100}{48}=0\)
<=>(x+100)\(\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)\)=0
<=>x+100=0
<=>x= -100
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S=\(\left\{-100\right\}\)
2 ngăn có 100 cuốn sách.sau khi chuyển 6 cuốn sách từ ngăn thứ nhất sang ngăn thứ hai thì số sách ở hai ngăn bằng nhau.số sách ban đầu ở mỗi ngăn là:
a,56 cuốn và 44 cuốn
b,52 cuốn và 48 cuốn
c,54 cuốn và 46 cuốn
đ,57 cuốn và 43 cuốn
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19+20+21+22+23+24+25+26+27+28+29+30+31+32+33+34+35+36+37+38+39+40+41+42+43+44+45+46+47+48+49+50+51+52+53+54+56+57+58+59+60+61+62+63+64+65+66+67+68+69+70=?