Cho UCLN(a,b)=d.BCNN(a,b)=m.Chung to rang d.m=a.b
a, Cho ( a,b) = 1 . Chung minh rang (a.b, a+b)=1
b, Cho (a,b)= 1. Tim UCLN (11a+2b , 18a +5b)
C,, Cho A = m+n ; B=m^2+n^2.Trong do m va n la cac so tu nhien nguyen to cung nhau. Tim UCLN (A,B)
d, Tim cac so tu nhien n sao cho n^3 - n^2 + n-1la so nguyen to
tim hai so a va b biet a.b=2250va UCLN(a,b)=15
tin 2 so a va b biet rang a.b=1176;BCNN(a,b)=84 va a>b
biet rang BCNN(a,b).UCLN(a,b)=a.b
a, tong cua hai so bang 60,tong giua UCLN va BCNN cua chung la 84 tim hai so do
ban trinh bay ra ho minh duoc khong thank ban
bn tra tren hoc mai do. Co day bn a
tim 2 so tu nhien a,b a>b biet rang d) a.b =270 va ucln(a,b)=6
gấp làm ơn
ko biet nhung hay chi toi cach tao cau hoi tren online manh hoac tai gium toi cau hoi nay
tim so tu nhien a va b biet a.b=360 va ucln(a,b)=6
Tìm các số tự nhiên a,b sao cho
a, a+b=120, UCLN ( a;b)=12
b, a.b= 6936, UCLN (a;b)= 34
c, a.b=6936, BCNN (a:b) = 204
Do ƯCLN(a,b) = 12
=> a = 12 × a' b = 12 × b' (a'b')=1
Ta có:
a + b = 120
12 × a' + 12 × b' = 120
12 × (a' + b') = 120
a' + b' = 120 : 12
a' + b' = 10
Giả sử a > b => a' > b' mà (a'b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3
+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12
+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36
Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)
ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34
ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)
=>a.b=34.m.34.n=6936
m.n.1156 =6936
m.n =6936:1156
m.n =6=1.6=6.1=2.3=3.2
vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)
do 72= 32.23
nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2
=> cả a và b đều chia hết cho 2
vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3
=>a và b chia hết cho 6
ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)
trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn
=>a=18;b=24
Cho UCLN (a, b)=1, chung minh rang a, a- b la hai so nguyen to.
Cho a = d.m và b = d.n thỏa mãn UCLN(m; n) = 1 với a, d, m, n ∈ N* thì
chung to rang a.b.(a+b) chia het cho 2
cho a.b la 2 so nguyen to khong cung nhau thoa man a=2n+3;b=3n+1. khi do UCLN(a,b) bang
Gọi UCLN(2n+3;3n+1) là a(a thuộc N)
Ta có:2n+3 chia hết cho a
3n+1 chia hết cho a
=>3(2n+3)chia hết cho a
2(3n+1) chia hết cho a
=>6n+9 chia hết cho a
6n+2 chia hết cho a
=>6n+9-(6n+2)chia hết cho a
7 chia hết cho a
a thuộc Ư(7)={1;7}
Vì a và b không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau nên UCLN(2n+3;3n+1)=7
mình nhé bạn!