Không khí ở 30oC có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3. Hãy xác định độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30oC.
Không khí ở 30oC có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3. Hãy xác định độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30oC.
Theo đề bài đã cho : Ở 30oC độ ẩm tuyệt đối của không khí là :
a = 21,53 g/m3
Tra bảng 39.1(SGK) ta thấy ở 30oC không khí có độ ẩm cực đại là :
A = 30,29 g/m3
(Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa tính theo đơn vị g/m3. Giá trị của A tăng theo nhiệt độ). Vậy độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30oC là :
Ban ngày nhiệt độ của không khí là 150C, độ ẩm tương đối là 64%. Ban đêm nhiệt độ xuống đến 50C. Hỏi có sương không nếu có hãy tính khối lượng hơi nước ngưng tụ trong 1 m3 không khí? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 150C là 12,8g/m3, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở nhiệt độ 50C là 6,8g/m3
A. 12,8g
B. 6,8g
C. 1,4g
D. 2,8g
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C
Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí là
A. kg. m 3
B. kg/ m 3
C. g. m 3
D. g/ m 3
Đáp án D.
- Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí.
Đơn vị đo của a là g/ m 3
- Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa. Giá trị của độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ.
Đơn vị của độ ẩm cực đại là g/ m 3
Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí là
A. kg.m3
B. kg/m3
C. g.m3
D. g/m3
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 oC và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30 oC và độ ẩm tỉ đối là 60 %. Hỏi buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn và hơn bao nhiêu g/m3. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 oC là 20,60 g/m3 và ở 30 oC là 30,29 g/m3.
A. Buổi trưa nhiều hơi nước hơn, hơn 1,694g/m3.
B. Buổi trưa ít hơi nước hơn, ít hơn 1,694g/m3.
C. Buổi trưa nhiều hơi nước hơn, hơn 0,694g/m3.
D. Buổi trưa ít hơi nước hơn, ít hơn 0,694g/m3.
Đáp án: A
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn, nhiều hơn 1,694 g/m3.
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 ° C . Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 ° C thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 ° C được gọi là ‘‘điểm sương’’ của không khí trong phòng. Tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 ° C và 12 ° C lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 ° C đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 ° C : a = 10,76 g/m3.
Độ ẩm tỉ đối: f = a A = 10,76 17,3 = 62 %.
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 oC. Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 oC thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 oC được gọi là ‘‘điểm sương’’ của không khí trong phòng. Tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 oC và 12 oC lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3.
A. f = 88 %
B. f = 70 %
C. f = 68 %
D. f = 62 %
Đáp án: D
Ở 12 oC thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa
→ Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 oC đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 oC: a = 10,76 g/m3.
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20 oC:
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 ° C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30 ° C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 ° C là 20,60 g/m3 và ở 30 ° C là 30,29 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
Chọn A.
Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại
a) Giải thích tại sao giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở ?
b) Cho không khí ở 25 ° C có độ ẩm tuyệt đối là 16,4 g/ m 3 và độ ẩm cực đại là 23,00 g/ m 3 . Tính độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ này.
c) Tính nhiệt lượng tối thiểu để làm tan chảy hoàn toàn 1kg nước đá từ nhiệt đô -10 ° C . Cho nước đá có nhiệt dung riêng là 4180 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 0 ° C , nhiệt nóng chảy riêng là 3,33. 10 5 J/kg.
a.
- Khi nhiệt độ môi trường tăng, chiều dài của các thanh ray tăng.
- Do vậy ở giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở để đường ray không bị cong lên
b.
– Áp dụng: độ ẩm tỉ đối:
Thay số được
c.
- Nhiệt lượng tối thiểu để làm nhiệt độ nước đá tăng từ = 10 ° C lên 0 ° C là Q 1 = m.c.Δt
Thay số được Q 1 = 1.4180.(0 - (-10)) = 41800J.
- Nhiệt độ nóng chảy là Q 2 = λm = 333000J.
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết là: Q = Q 1 + Q 2