Bài thơ Sông núi nước Nam được sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây
1- Bài thơ nào sau đây thuộc thể thơ Tứ tuyệt?
A- Sông núi nước Nam. B- Phò giá về kinh. | C- Qua Đèo Ngang. D- Bạn đến chơi nhà. |
2- Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nược Nam là gì?
A- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc.
B- Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp.
C- Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn ý tưởng và cảm xúc.
D- Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
3- Dòng nào nói không đúng về thái độ của Hồ Xuân Hương qua bài thơ Bánh trôi nước?
A- Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp cả hình thức và phẩm chất của người phụ nữ.
B- Đồng tình với sự cam chịu số phận bất hạnh của người phụ nữ.
C- Cảm thông, chia sẻ với số phận chìm nổi, bị lệ thuộc của người phụ nữ.
D- Lên tiếng phản kháng và tố cáo xã hội bất công đối với người phụ nữ.
2. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ dưới đây. Những biện pháp tu từ ấy có tác dụng biểu đạt như thế nào trong một bài thơ có yếu tố tượng trưng?
Sông Đáy chảy vào đời tôi
Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả
Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm
Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt
Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc
Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn
[...]
Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi ... chiều nay tôi trở lại
Mẹ tôi đã già như cát bên bờ
(Nguyễn Quang Thiều)
Tham khảo:
Biện pháp tu từ so sánh “Sông Đáy chảy vào đời tôi như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ…”; “…như người bước hụt”; “…như một tiếng nấc”; “…như cát bên bờ”.
- Biện pháp tu từ nhân hóa “Cơn mơ vang lên…”.
- Biện pháp tu từ điệp ngữ “âm thầm”; “Sông Đáy ơi”.
→ Tác dụng: Làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn, bộc lộ cảm xúc chân thực trong bài thơ có yếu tố tượng trưng.
Biện pháp tu từ nào sau đây không được sử dụng trong bài thơ?
A. ẩn dụ
B. so sánh
C. nhân hóa
D. điệp ngữ.
“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn; song chân lí đó không bao giờ thay đổi” (Hồ Chí Minh).
Hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn văn, thơ dưới đây
và phân tích giá trị của chúng.
Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài Sông Núi Nước Nam và nêu tác dụng
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “Phò Giá về kinh” là gì?
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.
Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp.
Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hòa trộn giữa ý tưởng và cảm xúc.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.
Câu thơ "Công cha như núi Thái Sơn" sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ?
Điệp ngữ tác dụng j số sánh mạndixhdvvdi
Biện pháp tư từ được sử dụng: so sánh - Câu hát đã sử dụng những hình ảnh kì vĩ: “núi ngất trời”, nước “biển Đông ” để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. Phép so sánh trên đã giúp chúng ta có thể cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao to lớn của cha mẹ. ...
- Biện pháp tư từ được sử dụng: so sánh - Câu hát đã sử dụng những hình ảnh kì vĩ: “núi ngất trời”, nước “biển Đông ” để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. => Tình yêu thương vô bờ, sự hết lòng của cha mẹ dành cho con.
Giải giúp câu 2. Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. 3. Theo em những phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong đoạn thơ? 4. Trong đoạn thơ, “quê hương Việt Nam” được miêu tả những chi tiết, những hình ảnh nào? Cảm nhận của em về những hình ảnh đó. Trả lời trong khoảng 5 dòng.
Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nào trong những dòng thơ sau đây? Nêu tác dụng của biện pháp tu tu đó.
Một ngày hoà bình
Anh không về nữa
Từ không về thay thế cho từ chết: chỉ cái chết của những người lính.
→ Biện pháp tu từ được sử dụng: nói giảm nói tránh, tác dụng: giảm nhẹ sự đau buồn mất mát.