vẽ tranh tuyên truyền kỷ niệm 60 năm xây dựng và phát triển ngành giáo dục và đào tạo
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu?
A.Khoa học và công nghệ. C. Quốc phòng và an ninh.
B.Dân số. D. Văn hóa.
Câu 17: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa:
A.Thể hiện tinh thần yêu nước. C. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết.
B.Tiến bộ. D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết.
Câu 18: Nền văn hóa mà nước ta xây dựng là nền văn hóa:
A.Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
B.Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C.Mang bản sắc dân tộc.
D.Có tính chất tiên tiến.
Câu 19: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là:
A.Nhiệm vụ của văn hóa. C. Ý nghĩa của văn hóa.
B.Tính chất của văn hóa. D. Mức độ của văn hóa.
Câu 20: Nền văn hóa tiên tiến, thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, tất cả vì:
A.nhân loại. B. con người. C. thế giới. D. dân tộc.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu?
A.Khoa học và công nghệ. C. Quốc phòng và an ninh.
B.Dân số. D. Văn hóa.
Câu 17: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa:
A.Thể hiện tinh thần yêu nước. C. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết.
B.Tiến bộ. D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết.
Câu 18: Nền văn hóa mà nước ta xây dựng là nền văn hóa:
A.Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
B.Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C.Mang bản sắc dân tộc.
D.Có tính chất tiên tiến.
Câu 19: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là:
A.Nhiệm vụ của văn hóa. C. Ý nghĩa của văn hóa.
B.Tính chất của văn hóa. D. Mức độ của văn hóa.
Câu 20: Nền văn hóa tiên tiến, thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, tất cả vì:
A.nhân loại. B. con người. C. thế giới. D. dân tộc.
Đối với giáo dục và đào tạo thì việc xã hội hoá giáo dục: đa dạng hoá các loại hình nhà trường, các hình thức giáo dục, xây dựng xã hội học tập là
A. Phương hướng
B. Chính sách
C. Ý nghĩa
D. Thực trạng
Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?
A.Dân số. C. Khoa học và công nghệ.
B.Giáo dục và đào tạo. D. Văn hóa.
Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
D.Xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:
A.Công dân. B. Toàn dân. C. Giáo viên. D. Các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
D.Xây dựng chế độ chính trị.
Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:
A.Quốc sách hàng đầu.
B.Quốc sách chiến lược.
C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:
A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.
B.Chính sách của giáo dục và đào tạo. D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.
Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:
A.Đảm bảo quyền của công dân.
B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.
C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.
D.Để công dân nâng cao nhận thức.
Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:
A.Dân trí. B. Tinh thần. C. Thể lực. D. Đạo đức.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 1: Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại?
A.Dân số. C. Khoa học và công nghệ.
B.Giáo dục và đào tạo. D. Văn hóa.
Câu 2: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
D.Xây dựng và phát triển kinh tế.
Câu 3: Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của:
A.Công dân. B. Toàn dân. C. Giáo viên. D. Các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là:
A.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B.Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
C.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
D.Xây dựng chế độ chính trị.
Câu 5: Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là:
A.Quốc sách hàng đầu.
B.Quốc sách chiến lược.
C.Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D.Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
Câu 6: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là:
A.Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. C. Phương hướng của giáo dục và đào tạo.
B.Chính sách của giáo dục và đào tạo. D. Ý nghĩa của giáo dục và đào tạo.
Câu 7: Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì:
A.Đảm bảo quyền của công dân.
B.Đảm bảo nghĩa vụ của công dân.
C.Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng.
D.Để công dân nâng cao nhận thức.
Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là nâng cao:
A.Dân trí. B. Tinh thần. C. Thể lực. D. Đạo đức.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Ví dụ về vai trò của chính sách giáo dục và đào tạo ?
+ Giữ gìn phát triển và truyền bá văn minh nhân loại
+ Thúc đẩy sự nghiệ công nghiệp hóa hiện đại hóa
+ Phát huy nguồn lực con người
*Giáo dục và đào tạo
Câu 2: Giáo viên bộ môn GDCD đề nghị học sinh A vào đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh môn GDCD. Để góp phần phát triển giáo dục và đào tạo, theo em bạn A nên
A. tích cực tham gia.
B. từ chối vì bản thân không thích môn học đó.
C. chọn bộ môn khác vì thấy phù hợp với mình hơn.
D. tham gia để cho giáo viên đó không trù mình.
Một trong những phương hướng để phát triển giáo dục và đào tạo là
A. nâng cao dân trí của nhân dân
B. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
C. mở rộng quy mô giáo dục
D. đào tạo nhân lực cho đất nước
Một trong những phương hướng để phát triển giáo dục và đào tạo là
A. Nâng cao dân chí của nhân dân
B. Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
C. Mở rộng quy mô giáo dục
D. Đào tạo nhân lực cho đất
Một trong những phương hướng để phát triển giáo dục và đào tạo là
A. Nâng cao dân chí của nhân dân
B. Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
C. Mở rộng quy mô giáo dục
D. Đào tạo nhân lực cho đất nước
Trình bày phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo.
Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo:
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. Đây là đòi hỏi khách quan của đất nước. Muốn vậy, chúng ta cần phải thực hiện giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học; cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí, có chính sách đúng đắn trong việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài.
- Mở rộng quy mô giáo dục. Trên cơ sở chất lượng và hiệu quả, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước mở rộng quy mô giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, tăng nhanh dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp.
- Ưu tiên đầu tư cho giáo dục. Nhà nước huy động mọi guồn lực để phát triển giáo dục và đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa nhà trường.
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Đây là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta, bảo đảm học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi được phát huy tài năng.
- Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục: Phát triển giáo dục là sự nghiệp của nhà nước và của toàn dân, vì vậy cần đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục, xây dựng xã hội học tập đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời của nhân dân.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của nước ta, tham gia đào tạo nhan lực khu vực và thế giới.