Lấy 3 ví dụ về biến dạng lò xo mà em biết , lấy 3 ví dụ biến dạng lò xo mà em không biết
Lấy ví dụ về hiện tượng biến dạng của lò xo và ứng dụng trong thực tế
Đây là vật lý mà,mà thôi trl luôn
VD:
+Chúng ta ấn bút bi thì lò xo trong bút bi bị ngòi bút làm biến dang.
+Khi chúng ta treo một vật lên lực kế để làm thí nghiệm thì lò xo trong lực kế sẽ bị kéo dãn ra.
+................
Khi ta ấn lò xo của bút bi lò xo của bút bị biến dạng .
Khi ta kéo một lò xo lò xo bị biến dạng.
Câu 1: Có một lò xo được treo trên giá. Người ta treo một quả nặng vào đầu dưới lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Để lò xo dài thêm 1,5cm thì cần phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng giống như vậy?
Câu 2: Lấy 2 ví dụ về lực ma sát nghỉ. Trong 2 ví dụ đó của em, lực ma sát có tác dụng thúc đẩy hay cản trở chuyển động?
Câu 1)
Gọi x là quả nặng cần tìm
Độ dãn 1,5 hơn 0,5 số lần là
\(=\dfrac{l_2}{l_1}=\dfrac{1,5}{0,5}=3\left(lần\right)\)
Vậy cần treo quả nặng \(3x\) ( 3 quả )
Câu 2:
- Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
- Những chiếc xe đang đậu ở chỗ mặt đường dốc nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng cản trở chuyển động.
1,kể tên các loại máy cơ đơn giản,lấy ví dụ cho từng loại
2,một lò xo khi chưa chịu tác động của lực có chiều dài tự nhiên là lo=20cm.Khi treo vào lò xo một quả nặng có khối lượng m=3kg thì độ dài của lò xo là l=25cm
a,tính trọng lượng quá nặng
b, Tính độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng
1/ Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
-VD: -miếng gỗ, (bìa)
-Cây kéo, kìm, dụng cụ mở nắp chai
-Cần câu cá, cần khéo nước từ giếng lên
(VD theo thứ tự nhá)
2/ Chờ chút nhé
2/ a/ Trọng lượng quả nặng:
P = 10.m
P = 10. 3 = 30 N
Vậy..........
b/ Độ biến dạng của lò xo:
25 - 20 = 5 (cm)
Vậy..........
Hãy nêu ba ví dụ về việc muốn làm vật biến đổi nhiều hơn thì cần nhiều năng lượng hơn.
Ví dụ mẫu : Kéo một lò xo dãn 10cm thì cần nhiều năng lượng hơn khi kéo lò xo đó dãn 5 cm.
cái này bn nên đưa vào vật lý mới đúng
đập một tảng đá nát vụn mất nhiều sức hơn đập 1 tảng đá vỡ ra một mẩu nhỏ
đẩy vật lớn lên dốc cao mất nhiều sứ hơn đẩy 1 vật nhỏ lên dốc cao
cắt nhiều tờ dấy cùng 1 lần cắt cần lực nhiều hơn cắt 1 tờ giấy 1 lần cắt
Câu 1: Hãy lấy ví dụ một số vật biến dạng như biến dạng của lò xo
Câu 2: Hãy lấy ví dụ một số trường hợp lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống .
Câu 3: Tại sao đi trên mặt đất lại dể dàng hơn khi đi trên nước
Câu 4: Nêu đơn vị của lực, năng lượng.
Câu 5: Hãy lấy một số ví dụ về lực hút trái đất.
Câu 6: Trọng lượng là gì? Kí hiệu, đơn vị?
Câu 7: Nêu các tác dụng của lực ma sát trong chuyển động? Lấy ví dụ
Câu 8: Làm bài tập 41.3( SBT) tang 68 KNTT
Câu 9:Làm bài tập 46.6(SBT) trang 75 KNTT
Câu 10: Lực là gì ? Các đặc trưng của lực?
Câu 11: Thế nào là lực ma sát trượt, ma sát lăn? Lấy ví dụ
sao mik toàn làm mấy câu dài chi cho khổ
răng khi mô cũng đăng bài rứa thành ta chộ bây ngày nào cũng đăng, có bài khó thì mới đăng chứ
Câu 1: Hãy lấy ví dụ một số vật biến dạng như biến dạng của lò xo
Câu 2: Hãy lấy ví dụ một số trường hợp lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống .
Câu 3: Tại sao đi trên mặt đất lại dể dàng hơn khi đi trên nước
Câu 4: Nêu đơn vị của lực, năng lượng.
Câu 5: Hãy lấy một số ví dụ về lực hút trái đất.
Câu 6: Trọng lượng là gì? Kí hiệu, đơn vị?
Câu 7: Nêu các tác dụng của lực ma sát trong chuyển động? Lấy ví dụ
Câu 8: Làm bài tập 41.3( SBT) tang 68 KNTT
Câu 9:Làm bài tập 46.6(SBT) trang 75 KNTT
Câu 10: Lực là gì ? Các đặc trưng của lực?
Câu 11: Thế nào là lực ma sát trượt, ma sát lăn? Lấy ví dụ
Tham khảo:
Câu 1: bút bi, đệm lò xo, lực kế, …
Câu 2: Lực ma sát có lợi:
+ Ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe .
+ Ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn.
- Ma sát có hại:
+ Ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc.
+ Ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ.
Câu 3: Khi đi ở trên bờ, ta chỉ chịu tác dụng lực cản không khí. Khi xuống dưới nước, ta vừa phải chịu tác dụng lực cản không khí, vừa phải chịu tác dụng lực cản của nước, lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí nên đi lại trên bờ dễ dàng hơn dưới nước.
Câu 4: Lực:
Newton (viết tắt là N) là đơn vị thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) được sử dụng để đo lực, lấy tên của nhà bác học.
Năng lượng:
Năng lượng, theo công thức liên hệ đến khối lượng toàn phần E = mc² trong lý thuyết tương đối của Albert Einstein, là một thước đo khác của lượng vật chất. Nó là khối lượng nhân với một hằng số có đơn vị là vận tốc bình phương. Do vậy đơn vị đo năng lượng, trong hệ đo lường quốc tế, là kg (m/s)².
Câu 5: một số ví dụ:
- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.
- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.
- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.
Câu 6: Trọng lượng của vật chính là độ lớn hay cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó. Hay nói cách khác, trọng lượng là độ lớn của lực hấp dẫn tác dụng lên chính vật thể đó.
Trong Vật Lý, trọng lượng được ký hiệu là P.
Đơn vị đo trọng lượng là Newton (ký hiệu là chữ N); được lấy từ tên của nhà Vật Lý học người Anh – Isaac Newton.
Trọng lượng của một vật có khối lượng 100g xấp xỉ bằng 1N.
Câu 7: + Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian.
Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …
+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.
Câu 8:
Câu 9:
Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:
2 x 3,5 = 7 (m)
Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:
100 x 7 = 700 (J).
Câu 10: Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.
– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.
– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.
– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.
– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.
Câu 11:
Câu 1
Lò xo trong các loại súng hơi.
Ná cao su – trò chơi của trẻ em.
Lò xo giảm xóc ở xe máy.
Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô
Câu 2
a) Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững
b)Lực ma sát có hại
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Câu 3
Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Lời giải: Đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Câu 4
Đơn vị của lực là Niu tơn (N)
Đơn vị đo của năng lượng là Jun
Câu 5
Ví dụ về lực hút Trái Đất:
- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.
- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.
- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.
Câu 6
Đơn vị đo trọng lượng là Newton, có kí hiệu là N. Trọng lượng của vật nặng 100g tương đương 1N.
Câu 7
+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian.
Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …
+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.
Câu 8
a. 0,5 cm ứng với 5 N, nên 30 N ứng với (30.0,5):5 = 3 cm
b. 20 N ứng với (20.0,5):5 = 2 cm
c. 25 N ứng với (25.0,5):5 = 2,5 cm
d. 5 N tương ứng với 0,5 cm
Câu 9
Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:
2 x 3,5 = 7 (m)
Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:
100 x 7 = 700 (J).
Câu 10
Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.Đơn vị SI: newtonCâu 11-Ma sát trượt: lực ma sát sinh ra trong chuyển động trượt của hai bề mặt.
Vd: đẩy thùng hàng trên sàn nhà, má phanh ép lên vành bánh xe.
- Ma sát lăn: lực ma sát sinh ra trong chuyển động lăn của vật.
Vd:đẩy thùng hàng trên xe đẩy có bánh xe, hòn bi lăn trên sàn nhà.
Hãy tìm những vật ví dụ trong cuộc sống. Ở đó có ứng dụng biến dạng của lò xo.
Giúp mình với nhé. Cảm ơn các bạn! ^^
Lò xo trong các loại súng hơi. Ná cao su – trò chơi của trẻ em. Lò xo giảm xóc ở xe máy. Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô
Lò xo trong các loại súng hơi. Ná cao su – trò chơi của trẻ em. Lò xo giảm xóc ở xe máy. Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô
HT
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 (s). Tại vị trí mà độ lớn
lực kéo về bằng độ lớn của trọng lực và lò xo đang dãn thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu? Lấy g = π 2 ( m s 2 ).
A. 0,25cm
B. 2 2 c m
C. 2 c m
D. 0,5cm.
Một con lắc lò xo có tần số góc riêng ω = 20 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật nặng bên dưới (lúc bắt đầu rơi t = 0 lò xo không biến dạng). Đến thời điểm t = 0,05 s, đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 60 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 40 2 c m / s .
D. 50 2 c m / s .