Giải thích tại sao mật độ quần thể tăng đến một mức độ nhất định rồi lại giảm.
Dựa vào Hình 11.3b, hãy:
a) So sánh tốc độ vận chuyển các chất qua hai con đường vận chuyển.
b) Giải thích tại sao tốc độ vận chuyển các chất qua kênh protein tăng đến một giá trị nhất định rồi sau đó giữ ở mức ổn định.
Xem chi tiết
a) Tốc độ vận chuyển theo con đường khuếch tán nhờ kênh protein nhanh hơn khuếch tán trực tiếp: Khi khuếch tán trực tiếp, tốc độ khuếch tán sẽ tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan nhưng diễn ra chậm vì vẫn bị sự cản trở của màng. Khi khuếch tán nhờ kênh protein thì protein tạo thành con đường vận chuyển riêng cho các chất đi qua nên tốc độ nhanh hơn rất nhiều.
b) Tốc độ vận chuyển các chất qua kênh protein tăng đến một giá trị nhất định rồi sau đó giữ ở mức ổn định là do khi đó toàn bộ kênh protein đều đã tham gia vận chuyển các chất (các kênh protein đã đạt đến trạng thái bão hòa).
Giải thích tại sao khi điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể lại giúp cho quần thể ở mức cân bằng ?
Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:
+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...
+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.
Vì các cá thể trong quần thể có tác động qua lại với nhau và tuỳ thuộc vào môi trường xung quanh quần thể.
Chúc bạn học tốt.
Nếu mật độ cá thể của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.
Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì nguồn sống sẽ dồi dào, tốc độ sinh sản của quần thể sẽ đạt tối đa.
II. Nếu không có di - nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Mật độ quần thể chính là kích thước của quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
IV. Mức sinh sản và mức tử vong là hai nhân tố chủ yếu quyết định sự tăng trưởng kích thước của quần thể.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án A
Phát biểu đúng về kích thước quần thể là: II,IV
I sai, nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì các cá thể khó giao phối, hỗ trợ nhau, quần thể có thể bị diệt vong
III sai, mật độ cá thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích.
Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì nguồn sống sẽ dồi dào, tốc độ sinh sản của quần thể sẽ đạt tối đa.
II. Nếu không có di - nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Mật độ quần thể chính là kích thước của quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
IV. Mức sinh sản và mức tử vong là hai nhân tố chủ yếu quyết định sự tăng trưởng kích thước của quần thể.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án A
Phát biểu đúng về kích thước quần thể là: II,IV
I sai, nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì các cá thể khó giao phối, hỗ trợ nhau, quần thể có thể bị diệt vong
III sai, mật độ cá thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích.
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
Đáp án cần chọn là: A
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì: sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên do không đủ nguồn sống cung cấp cho tất cả cá thể trong quần thể
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm đi.
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.
Đáp án A
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thỉ thức ăn và chỗ ở trở lên khan hiếm, do vậy sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
Đáp án cần chọn là: A
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
A. I và II.
B. I, II và III.
C. I, II và IV.
D. I, II, III và IV