Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
MC
29 tháng 11 2016 lúc 12:40

x + 7 chia hết cho x - 3

= (x - 3 + 10) chia hết cho (x - 3)

Vì (x - 3) chia hết cho (x - 3) nên 10 chia hết cho (x - 3)

=> x - 3 thuộc Ư(10)

x - 3 thuộc 1,2,5,10

=> x thuộc 4,5,8,13

Bình luận (0)
VT
4 tháng 5 2018 lúc 20:49

a)x=2

b)x=1

c)x=6

Bình luận (0)
LH
4 tháng 5 2018 lúc 21:04

1.\(\frac{x+7}{x-3}=\frac{x-3+10}{x-3}=1+\frac{10}{x-3}\)

 =>x-3 thuộc ƯỚC của 10 ( bạn tự tính )

2.\(\frac{4x+9}{x-2}=\frac{4x-2+11}{x-2}=4x+\frac{11}{x-2}\)

=>x-2 thuộc ƯỚC của 11 ( bạn tự tính )

3.\(\frac{2\left(x+1\right)}{x-5}=\frac{2x+2}{x-5}=\frac{2x-5+7}{x-5}=2x+\frac{7}{x-5}\)

                                   ^ chỗ này bạn tách 2 vế ra

=>x-5 thuộc ƯỚC của 7

 Chúc bạn học giỏi  ( ^ . ^ ) 

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
TP
2 tháng 11 2018 lúc 20:06

Thực hiện phép chia đơn thức ta có :

4x3 + 11x2 + 5x + 5 : x + 2 dư 7

Để 4x3 + 11x2 + 5x + 5 ⋮ x + 2 thì 7 ⋮ x + 2

=> x + 2 ∈ Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }

Ta có bảng:

x+217-1-7
x-15-3-9

Vậy để 4x3 + 11x2 + 5x + 5 ⋮ x + 2 thì 7 ⋮ x + 2 thì x ∈ { -9; -3; -1; 5 }

Bình luận (0)
TG
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

thank you!

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
MR
Xem chi tiết
MV
19 tháng 2 2016 lúc 23:40

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
KA
19 tháng 2 2017 lúc 15:58

a) 4x - 3 chia hết cho 2x + 1

4x + 2 - 2 - 3 chia hết cho 2x + 1

2(2x + 1) - 5 chia hết cho 2x + 1

=> 5 chia hết cho 2x + 1

=> 2x +1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

2x + 1 1-15-5
x0-1-2-3

b) 8x -2 chia hết cho 4x - 3

8x - 6 + 6 - 2 chia hết cho 4x - 3

2(4x - 3) + 4 chia hết cho 4x - 3

=> 4 chia hết cho 4x - 3

=> 4x - 3 thuộc Ư(4) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

Còn lại giống a 

c) x2 - 7 chia hết cho x + 1

x2 + x - x - 7 chia hết cho x + 1

x(x + 1) - x - 7 chia hết cho x + 1

 x - 7 chia hết cho x + 1

 x + 1 - 1 - 7 chia hết cho x + 1

x + 1 - 8 chia hết cho x + 1

=> 8 chia hết cho x + 1

=> x +1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2;  4; -4 ; 8 ; - 8}

Còn lại giống a

Bình luận (0)
DH
19 tháng 2 2017 lúc 15:52

2 câu kia tự làm nhé, mình làm câu khó nhất nha !

c ) x2 - 7 ⋮ x + 1

<=> x2 - 1 - 6 ⋮ x + 1

<=> (x - 1)(x + 1) - 6 ⋮ x + 1

Vì (x - 1)(x + 1) ⋮ x + 1 với mọi x . (x - 1)(x + 1) - 6 ⋮ x + 1 <=> 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 là ước của 6 => Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3;  }

=> x + 1 = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3;  }

=> x = { - 7; - 4; - 3; - 2; 0; 1; 2 }

Bình luận (0)
TN
29 tháng 1 2018 lúc 19:43

bạn học trường gì

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
LA
21 tháng 12 2016 lúc 20:37

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

Bình luận (0)
LA
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

Bình luận (0)
TC
6 tháng 1 2017 lúc 17:48

A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên

* x chia hết cho 4

Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà

963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9

Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9

* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9

Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.

b , tương tự , tự làm cho mình nha !

còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !

3

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết