Trong tiếng hoa gồm
A:âm đầu,âm đệm
B:âm chính
C:thanh điệu
D:cả 3 đáp án trên
Ai biết giúp mk với
trong tiếng '' hoa '' gồm:
âm đầu , âm đệm âm chính thanh điệu cả 3 đáp án
đều có âm đầu,âm đệm,âm chính,thanh điệu
đúng không ư?chính xác 100% đó bạn ạ.mình tổng kết văn đc 9 đó
k cho mình với mình trfar lời đúng mà
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đồng âm?
bông hoa - hoa tay
xinh đẹp - xinh xắn
cầu nguyện - cây cầu
thông minh - thông thái
Giúp mk mng ơi, hãy viết một câu chuyện với 3 nhân vật là chàng/nàng cướp biển, quái vật và bản đồ biết nói.
P/s: khôg chép mạg, có thể thêm nvat nhưg khôg dc thiếu 3 nvat trên
Ai xog đầu, hay, dài và khôg chép mạg mk sẽ tích ah
Tên tôi là Khang, vốn làm nghề tiều phu. Bố mẹ mất sớm, tôi sống thui thủi một mình trong một căn lều dựng tạm nơi bìa rừng. Cuộc sống của tôi cứ êm đềm trôi qua cho đến một ngày tôi gặp một sự lạ kì. Hôm ấy, cũng như mọi khi, tôi vác rìu vào rừng đốn củi. Không hiểu tay chân vụng về thế nào, tôi làm rơi rìu xuống con sông gần đó. Nước sâu, sông rộng, khó lòng lấy lại được rìu. Mà đó lại là kế sinh nhai duy nhất. Tôi buồn lắm! Ngày mai, ngày kia ... và những ngày sau nữa tôi lấy gì mà kiếm củi nuôi thân đây? Càng nghĩ nước mắt tôi càng tuôn nhiều, chảy dài trên khuôn mặt đen xạm của tôi. Đúng lúc đó, một cụ già râu tóc bạc phơ xuất hiện trước mặt tôi. Trông cụ thật hiền lành và phúc hậu với vầng trán cao, khuôn mặt hồng hào. Ôn tồn cụ hỏi: - Có chuyện gì mà con khóc thảm thiết vậy? Tôi bèn thật thà kể đầu đuôi mọi chuyện cho ông lão nghe. Nghe xong, ông lão cười và hứa sẽ tìm lại chiếc rìu cho tôi. Tôi vui lắm! Nói rồi, ông lão lặn ngay xuống sông. Chỉ một lát sau ông đã ngoi lên, trên tay cầm một lưỡi rìu bằng vàng sáng lấp lánh. Ông giơ rìu lên hỏi tôi: - Đây có phải rìu của cháu không? Dù chiếc rìu đó rất đẹp và có giá trị nhưng không phải rìu của mình thì đừng có lấy. Tôi vội trả lời: - Không! Đó không phải cây rìu của cháu đâu ông ạ! Nghe tôi nói xong, ông cụ lại lặn xuống sông một lần nữa. Lần này khi ngoi lên ông cụ cầm trên tay cầm một lưỡi rìu bằng bạc trông rất thích mắt. Cụ vẫn hỏi như cũ: - Đây có phải rìu của cháu không? Tôi không ngần ngại mà từ chối ngay: - Thưa ông, cái này cũng không phải rìu của cháu. Không nản, ông cụ lại tiếp tục lặn xuống sông lần nữa. Một lát sau, ông ngoi lên khỏi mặt nước với chiếc rìu bằng sắt hết sức bình thường, cán rìu nhìn còn hơi cũ. Nhưng đó chính là chiếc rìu của tôi. Sung sướng tôi reo to: - Đây mới chính là rìu của cháu ông ạ! Nghe vậy, ông lão đưa lại rìu cho tôi và nói. Cháu quả là một chàng trai thật thà, nghèo nhưng không tham lam. Cháu xứng đáng được thưởng. Ta tặng cho cháu cả ba lưỡi rìu này. Nói xong, ông lão vụt biến mất. Tôi biết mình gặp tiên nên chắp tay cảm tạ rồi về nhà. Nhờ ba chiếc rìu đó, tôi có cuộc sống ấm no và hạnh phúc trọn đời.
TRONG TIẾNG THUYỀN PHẦN VẦN GỒM:
ÂM ĐỆM
ÂM CHÍNH
ÂM CUỐI
CẢ BA ĐÁP ÁN TRÊN
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đồng âm?
vị ngọt - ngọt ngào
tranh cử - bức tranh
mưa bão - bão tố
hoa tay - hoa mai
(trả lời nhanh giúp mik nha)
Từ đồng âm là:
Hoa tay - hoa mai.
Tranh cử - bức tranh.
Từ đồng âm là:
Hoa tay - hoa mai.
Tranh cử - bức tranh.
''Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà''
Tìm điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong đoạn văn trên
ai giúp mik với
điệp ngữ: lồng:Điệp ngữ cách quãng , chưa ngủ:điệp ngữ vòng
60-[45+[2.7+1)]
Giúp mik với ạ! Ra đáp án mà nó âm nên ko biết đúng hay sai?!
60-[45+[2.7+1)]=0
60 - [45 + (2 . 7 + 1)]
=60 - [45 + (14 + 1)]
=60 - [45 + 15]
= 60 - 60
= 0
Thiên thư có phải từ ghép chính phụ Hán Việt có tiếng phụ đứng trước ko ?
GIÚP MK VỚI VẬN MỆNH CUỘC ĐỜI MK PHỤ THC VÀO ĐÁP ÁN ĐẤY
Bài làm
Từ " thiên thư " có là từ Hán Việt vì " thiên thư " nghĩa là sách của trời.
# Học tốt #
thiên thư là từ Hán Việt ( thiên : trời ; thư : sách = sách của trời )
HỌC TỐT
giải giúp mình bài toán này với:
8 người sơn được 3 căn nhà trong 6 tiếng .Hỏi 12 người trong 12 tiếng sơn được mấy căn nhà
người ta cho đáp án là 9 căn nhà mà mình không biết giải cách nào ra 9 căn :(
8 người 1 tiếng sơn được 6 : 3= 2( căn nhà)
1 người 1 tiếng sơn được 2 : 8=0,25( căn nhà)
12 người 1 tiếng sơn được 0,25 x 12= 3( căn nhà)
12 người 12 tiếng sơn được 3 x 12= 36 căn????
Chả biết nữa, đây là cách cô mình dạy. Đi thi vẫn được điểm mà sao buồn cười vậy.