Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết

Phạm vi hoạt động của: 

+) Gió Tín Phong: khoảng 30 độ Bắc và Nam đến Xích đạo.

+) Gió Tây ôn đới: khoảng 30 độ Bắc, Nam đến 60 độ Bắc, Nam.

Bình luận (0)
NT
20 tháng 2 2021 lúc 12:45

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Bình luận (0)
H24

Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.

                         Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo

Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

                          Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
TX
5 tháng 3 2016 lúc 16:58

Gió là một hiện tượng trong tự nhiên hình thành do sự chuyển động cửa không khí. Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió. Trên Địa Cầu có ba loại gió chính là: gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực.Gió Tín Phong thổi từ đai cao áp 30 độ B-N đến đai áp thấp 0 độ(xích đạo), gió Tây ôn Đới thổi từ đai cao áp 60 độ B-N về 90 độ B-N, còn gió Đông Cực thổi từ đai cao áp 90 độ B-N đến Vòng Cực B-N. Do sự vận động tự quay của Trái Đất Tín Phong và gió Tây Ôn Đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam (nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo Lực Coriolis. Tín Phong và gió Tây Ôn Đới tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất. Gió có nhiều cường độ khác nhau, từ mạnh đến yếu. Nó có thể có vận tốc từ trên 1 km/h cho đến gió trong tâm các cơn bão có vận tốc khoảng 300 km/h(gió có 13 cấp)

Bình luận (0)
TN
5 tháng 3 2016 lúc 17:02

Phạm vi hoạt động của: 

+) Gió Tín Phong: khoảng 30 độ Bắc và Nam đến Xích đạo.

+) Gió Tây ôn đới: khoảng 30 độ Bắc, Nam đến 60 độ Bắc, Nam.

+) Gió Đông cực: khoảng 90 độ đến 60 độ Bắc, Nam.

Bình luận (0)
HP
4 tháng 5 2017 lúc 8:03

lật sách là có mắt gì phải hỏi cho mệt =))

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
H24
27 tháng 3 2021 lúc 12:13

Có 3 loại gió chính: Gió Đông Cực, gió Tín Phóng, gió Tây Ôn Đới. Trong đó Gió Tín Phong và Tây Ôn Đới là hai loại gió thổi thường xuyên phạm vi ở Nhiệt đới và Ôn đới.

Bình luận (0)
OP
27 tháng 3 2021 lúc 17:26

- Các loại gió chính:(3 loại)

+ Gió Tây ôn đới

+ Gió Tín phong

+ Gió Đông cực

- Phạm vi hoạt động của gió Tín phong, Tây ôn đới:

+Tín phong: Khoảng \(30^o \) Bắc và Nam đén xích đạo.

+ Tây ôn đới: Khoảng \(30^o \), Nam đến \(60^o \) Bắc và Nam.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NA
4 tháng 5 2016 lúc 19:03

Gió tín phong: thổi từ khoảng vĩ độ 30 độ bắc nam ( đai áp cao chỉ tuyến) về Xích đạo (đai áp thấp Xích đạo)

Gió tây ôn đới: thổi từ khoảng 30 độ bắc và nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60 độ bắc nam( các đai áp thấp ôn đới)

--------> Mình lm đc 2 gió thôi. ns chung là cô giáo dạy rùi. Bài này KT từ học kì 1 rùi. mình cn zữ đề cương nên có đáp án. Tuy ko giải đáp đc nhiều nhưng dù sao cx chúc bn học thật tốt. thi điểm cao nhé ^^ vui

 

Bình luận (0)
TH
19 tháng 12 2016 lúc 20:17

Gió tây ôn đới
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ độ 30* ~> vĩ độ 60*
- Nguyên nhân hình thành: chênh lệch khí áp giữa áp cao cản chí tuyến và áp thấp 60*

 

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
TU
4 tháng 4 2019 lúc 19:43

Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.

                         Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo

Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

                          Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.

Bình luận (0)
LH
4 tháng 4 2019 lúc 19:49

gió tín phong :

phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam

hướng gió : bán cầu bắc : đông bắc 

                    bán cầu nam : đông nam

gió tây ôn đới :

phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam

hướng gió : bán cầu bắc : tây nam

                    bán cầu nam: tây bắc

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LS
8 tháng 3 2022 lúc 14:28

B

Bình luận (0)
LL
8 tháng 3 2022 lúc 14:29

B

Bình luận (0)
TT
8 tháng 3 2022 lúc 14:29

B

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
HP
30 tháng 11 2021 lúc 14:51

B

Bình luận (0)
CN
30 tháng 11 2021 lúc 14:51

Sự khác biệt cơ bản của gió mùa mùa đông và gió Tín phong là

A. phạm vi hoạt động

B. hướng gió thổi đến

C. gây mưa cho miền Trung

D. đều có đi qua biển

Bình luận (0)
H24
30 tháng 11 2021 lúc 14:51

A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IS
21 tháng 2 2020 lúc 9:47

Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.                      

   Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo

Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.                      

    Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
Xem chi tiết
DT
6 tháng 5 2021 lúc 19:32

 Ở lục địa Ô-xtrây-li-a có: gió Tín phong thổi theo hướng đông nam; gió mùa hướng tây bắc và đông bắc ; gió Tây ôn đới thổi theo hướng tây bắc.
- Sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân :
+ Mưa trên 1501 mm là Pa-pua Niu Ghi-nê, do đây là nơi có khí hậu xích đạo mưa lớn quanh năm.
+ Rìa bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a có lượng mưa từ 1001 đến 1500 mm, khu vực có gió mùa hoạt động và một phần gió Tín phong đi qua biển.
+ Một phần diện tích bắc, nam và đông của lục địa có lượng mưa từ 501 đến 1000 mm, do ảnh hưởng địa hình, gió mang theo hơi nước nên gây mưa hết ở các sườn đón gió.
+ Sâu lục địa lượng mưa ít vì chịu ảnh hướng của hiệu ứng phơn, đồng thời khu vực lục địa nằm trong vùng áp cao chí tuyến khó gây mưa.

Bình luận (1)