những quốc gia chọn phật giáo làm quốc giáo ở đông nam á
15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus). Giúp mình
Tôn giáo nào là nền tảng tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị ở nhiều quốc gia Đông Nam Á?
A. Hồi giáo. B. Ki-tô giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo
Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
(Chỉ được chọn một đáp án)
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.
D. Tôn giáo dân gian.
Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Việt Nam.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin
Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Phương Tây.
D. Ấn Độ
Câu 4. Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Thái Lan.
B. Việt Nam
C. Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 5. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 6. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Thời Nguyễn.
B. Thời Minh.
C. Thời Thanh.
D. Thời tống.
Câu 7. Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Quý tôc, nông dân.
B. Địa chủ, nông nô.
C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.
D. Quý tộc, nông nô.
Câu 8. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đạo hồi.
B. Đạo kito.
C. Đạo tin lành.
D. Đạo do thái.
Câu 9. Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là: (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.
B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.
D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.
Câu 10. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đạo Hồi.
B. Đạo Ki-tô.
C. Đạo Phật.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 1:C
Câu 2:C
Câu3:D
Câu4:B
Câu5:A
Câu6:B&C
Câu7:C
Câu8:C
Câu9:B
Câu10:B
Thạt Luổng được xây vào thế kỉ XVI dưới triều vua Xệt-tha-thi-lạt là tháp Phật giáo lớn nhất ở Lào và cũng là một trong những công trình tháp Phật giáo lớn nhất ở Đông Nam Á. Ngôi chùa tháp này đã trở thành biểu tượng quốc gia, được in trên tiền giấy và quốc huy của Lào, đồng thời cũng là một trong những công trình kiến trúc, điêu khắc thể hiện sự phát triển rực rỡ của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Vậy văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đã đạt được những thành tựu tiêu biểu nào?
- Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trải qua 3 giai đoạn:
+ Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
+ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Ở thời cổ - trung đại, văn minh Đông Nam Á đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: tín ngưỡng – tôn giáo; văn tự - văn học; kiến trúc – điêu khắc
15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus).
1) Vương quốc mô-gôn phát triển như thế nào vương quốc Mô-gôn phát triển như thế nào?
2)Nhận xét sự phát triển của Phật giáo và hồi giáo ở Đông Nam Á
1) Vương quốc mô-gôn phát triển như thế nào vương quốc Mô-gôn phát triển như thế nào?
2)Nhận xét sự phát triển của Phật giáo và hồi giáo ở Đông Nam Á
Cần gấp cứuuuu..
- Vương triều Mô-gôn do người Mông Cổ ( theo Hồi Gi áo) sáng lập năm 1526. Về chính trị thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc. Các thành thị, trung tâm tôn giáo, bến cảng bắt đầu xuất hiện. Sông Hằng trở thành đường giao thông thủy quan trọng. Người dân buôn bán trao đổi với thương nhân nước ngoài chủ yếu hàng thủ công, hương liệu, gia vị
- Nhận xét sự phát triển của Phật Gi áo và Hồi Gi áo ở ĐNA:
=> Tôn giáo ngoại lai phát triển mạnh mẽ như Phật Giáo và Hồi Giáo, chi phối đời sống tinh thần và chính trị tại nhiều quốc gia trong khu vực
Quốc gia nào ở Đông Nam Á mà Thiên chúa giáo đã trở thành quốc đạo
A. Inđônêxia
B. Thái Lan
C. Malaixia
D. Philippin
Chọn đáp án D
Sự đa dạng về tín ngưỡng: đa số người Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a theo đạo Hồi ; người Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia và Lào theo đạo Phật ; ở Phi-líp-pin, đạo Ki-tô và đạo Hồi có số người theo đông nhất, ở Việt Nam cùng với đạo Phật, đạo Ki-tô, người dân còn có các tín ngưỡng địa phương.
Quốc gia nào ở Đông Nam Á mà Thiên chúa giáo đã trở thành quốc đạo
A. Inđônêxia
B. Thái Lan
C. Malaixia
D. Philippin
Chọn đáp án D
Sự đa dạng về tín ngưỡng: đa số người Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a theo đạo Hồi ; người Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia và Lào theo đạo Phật ; ở Phi-líp-pin, đạo Ki-tô và đạo Hồi có số người theo đông nhất, ở Việt Nam cùng với đạo Phật, đạo Ki-tô, người dân còn có các tín ngưỡng địa phương.
Đọc thông tin và quan sát Hình 1, Hình 3, kể tên những tôn giáo phổ biến ở các quốc gia Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
- Những tôn giáo phổ biến ở Đông Nam Á là: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo và Thiên chúa giáo. Những tôn giáo này có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của cư dân Đông Nam Á, tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng có sự khác biệt giữa các quốc gia. Ví dụ: Phật giáo tiểu thừa là quốc giáo ở Thái Lan; Hồi giáo là quốc giáo ở In-đô-nê-xi-a…