tim so nguyen n biet (n-7) chia het cho (2n+1)
tim so nguyen n biet
6n - 4 chia het cho 2n + 1
3 - 2n chia het cho n + 1
tim so nguyen n biet
3n - 2 chia het cho 2n - 1
n + 3 chia het cho n - 4
tim so nguyen n de
n - 2 chia het cho n + 1
2n + 7 chia het cho n + 2
+)n - 2 chia hết cho n + 1
=>n - 2 \(⋮\)n + 1
=>n + 1 - 3 \(⋮\) n + 1
Mà n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 3 \(⋮\) n + 1
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=>n + 1\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-2;0;-4;2}
Vậy n \(\in\){-2;0;-4;2}
+)2n + 7 chia hết cho n + 2
=>2n + 7 \(⋮\)n +2
=>2n + 4 +3 \(⋮\)n +2
=>2(n + 2)+ 3 \(⋮\)n + 2
Mà 2(n + 2) \(⋮\)n + 2 nên 3 \(⋮\)n + 2
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
n + 2\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-3;-1;-5;1}
Vậy n \(\in\){-3;-1;-5;1}
tim so nguyen n de
a)n - 2 chia het cho n + 1
b) 2n + 7 chia het cho n + 2
a) Ta có : \(n-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1-3⋮n+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
... (chỗ này bạn tự làm nhé!)
b) Ta có : \(2n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow2n+4+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)
Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow3⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
...
Tim so nguyen n de n-3 chia het cho 7
Tim so nguyen n de (n+3): (n-1)
2n-1 chia het (n+2)
a/ Để n - 3 chia hết cho 7 thì n - 3 = 7k => n = 7k + 3 (Với k thuộc N*)
n=10
=>10-3 chia hết cho 10
tíc mình nha
n-3 chia het cho 7
n=10;17......
tim so tu nhien n biet 2n+7 chia het cho n+1
Để\(2n+7⋮n+1\Leftrightarrow\frac{2n+7}{n+1}\in\)\(Z\)
Mà:\(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2n+2}{n+1}+\frac{5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
\(\Rightarrow\text{Đ}\text{ể}\frac{2n+7}{n+1}\in Z\rightarrow\frac{5}{n+1}\in Z\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)\)
Ta có bảng sau:
n + 1 | 5 | -5 | 1 | -1 |
n | 4 | -6 | 0 | -2 |
Mà: n là số tự nhiên => n = {4 ; 0}
tim so nguyen n de
2n + 1 chia het cho n - 3
6n + 4 chia het cho 2n + 1
2n + 1 chia hết cho n - 3
Ta có: 2n + 1 = 2( n - 3) + 7
Để 2n +1 chia hết cho n -3 thì 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(7) = { 1;-1;7;-7 }
=> n thuộc { 4;3;10;-4 }
6n+4 chia hết cho 2n+1
Ta có: 6n+4=3(2n+1)+1
Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 1 chia hết cho 2n + 1
=> 2n+1 thuộc Ư( 1)={1;-1}
=> n thuộc {0; -1}
TIM N LA SO NGUYEN SAO CHO
a , 3n +11 chia het cho n
b , 2n - 7 chia het cho n+ 2
c , n2 + 2n + 10 chia het cho n+ 1
a) 3n+11 chi hết cho n
mà 3n cũng chia hết cho n
=> 3n+11- 3n chia hết cho n
=> 11 chia hết cho n
=> n thuộc ước 11=> n thuộc { 1; -1; 11;-11}
tim so nguyen n de
2n + 1 chia het cho n - 3
6n + 4 chia het cho 2n + 1
Ta có 2n+1=2(n-3)+7
=> 7 chia hết cho n-3
n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng
n-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | 2 | 4 | 10 |
*) Ta có 6n+4=3(2n+1)+1
=> 1 chia hết cho 2n+1
n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Nếu 2n+1=-1 => 2n=-2 => n=-1
Nếu 2n+1=1 => 2n=0 => n=0
2n + 1 chia hết cho n - 3
2n + 1 = 2n - 6 + 7 = 2(n - 3) + 7
Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 và 2(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 là ước nguyên của 7
Ta có bảng sau :
n - 3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
n | 4 | 10 | 2 | -4 |
b. 6n + 4 chia hết cho 2n + 1
6n + 4 = 6n + 3 + 1 = 3(2n + 1) + 1
Vì 6n + 4 chia hết cho 2n + 1 và 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1
=> 1 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 là ước nguyên của 1
Ta có bảng sau:
2n + 1 | 1 | -1 |
n | 0 | -1 |
Chúc bạn học tốt!