b.Lực ma sát có lợi hay có hại
_Mọi ng chỉ mik câu này nhé, ngày mai mik thi òi
- tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát
- chỉ rõ mỗi loại lực ma sát có lợi hay có hại.
- nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khii có lợi.
AI GIÚP MK ĐI MAI MK PHẢI NỘP ÒI
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Chúc bạn học tốt!
#Yuii
tham khảo:
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
a. Khi nào có lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ? Lực ma sát có lợi hay có hại?
_Các bạn chỉ giúp tôi bài này trong ngày hôm nay luôn nhé!
a.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích (có hại thì làm giảm ma sát; có lợi thì làm tăng ma sát).
Vật có ma sát trượt khi vật trượt trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát lăn khi 1 vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát nghỉ khi một vật vẫn đứng yên mặc dù vẫn chịu 1 lực tác dụng vào vật.
Lục ma sát vừa có lợi và vừa có hại.
- tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát
- chỉ rõ mỗi loại lực ma sát có lợi hay có hại.
- nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khii có lợi.
AI GIÚP MK ĐI MAI MK PHẢI NỘP ÒI
Bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Hoàng Thảo Nguyên - Học và thi online với HOC24
Chúc bạn học tốt!
Cho ba ví dụ về mỗi loại lực ma sát
chỉ rõ ở mỗi ví dụ có lọi hay có hại
Nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát, chỉ rõ ma sát có lợi
Giúp mik với nè các bạn
3 VD về mỗi loại lực ma sát là
VD1:1 công nhân dùng 1 tấm gỗ để kéo các khúc gỗ lên xe ( ma sát trượt)
VD2: chúng ta đang đi tên đường ( ma sát nghỉ)
VD 3: bỏ 1 thùng hàng len bánh xe có bàn đỡ rồi kéo( ma sát lăn)
VD 1 có hại
vd 2 có lợi
VD 3 có lợi
biện pháp để giảm lực ma sát có hại là chuyển lực ma sát trượt thành ma sát lăn
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác,
B.Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
C.Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
D.Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
Ý nghĩa của tự lập có lợi ích gì cho:
+ Bản thân ?
+ Gia đình ?
+ Xã hội ?
Giúp mik nha, mai thi òi
- bản thân : +được mn tin tưởng, quý trọng
+giúp mình nhận ra giá trị đích thực của đồng tiền
+rèn luyện được tính kiên cường,nhẫn nại để vượt lên trọng mọi hoàn cảnh
-gia đình:
+giúp mn trong nhà yên tâm hơn
+không phải dự dẫm, ỷ nại vào gia đình
-xã hội:
+góp phần xây đựng xã hội đi lên và phát triển mạnh mẽ
+là cơ sở của những nhân tài trọng nước
Ý nghĩa của tự lập có lợi ích gì cho:
+ Bản thân ?
+ Gia đình ?
+ Xã hội ?
Giúp mik nha, mai thi òi
Các cuộc kháng chiến tiêu biểu từ1858 đến 1873 (ng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) và 2 trận ở Cầu Giấy (làm câu này giúp mik nhé ngày mai mik thi rồi =] )
Trong khoảng thời gian từ 1858 đến 1873, có một số cuộc kháng chiến tiêu biểu diễn ra ở Việt Nam với các người lãnh đạo và kết quả quan trọng. Dưới đây là một số ví dụ về những cuộc kháng chiến này:
1. Kháng chiến chống Pháp (1858-1884):
- Người lãnh đạo: Hoàng Đình Sừ, Trương Định, Lê Lợi.
- Kết quả: Mặc dù không đạt được chiến thắng cuối cùng, cuộc kháng chiến chống Pháp đã góp phần vào việc giữ nước và bảo vệ độc lập. Việc kháng chiến chống lại sự xâm lược của Pháp đã tạo ra lòng tự hào dân tộc và khích lệ những nỗ lực sau này để đánh đổi lợi ích cho đất nước.
2. Kháng chiến chống Tây Sơn (1789-1801):
- Người lãnh đạo: Chúa Nguyễn Ánh (Gia Long).
- Kết quả: Gia Long thành công trong việc lật đổ chế độ Tây Sơn và tái thiết lập chế độ phong kiến. Ông đăng quang làm vua và thành lập triều đại Nguyễn, mở ra một thời kỳ định hình và phát triển mới cho Việt Nam.
Ý nghĩa của các cuộc kháng chiến này là tiếp tục khẳng định dân tộc Việt Nam sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ đất nước và quyền tự do. Chúng đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng lòng tự hào dân tộc, thức tỉnh ý thức quốc gia và tạo đà cho những cuộc kháng cự sau này chống lại ách đô hộ và bảo vệ chủ quyền cho đất nước.
Mn giúp mik bài này với mai mik thi rồi
1/ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người đâu đâu, vì những chuyện đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
a) Câu văn được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Chỉ ra phép liệt kê trong câu văn
c) Nêu nội dung chính của đoạn trích.
2/ Trong 2 câu sau câu nào là câu chủ động? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Gió nhè nhẹ thổi.
- Gió làm gãy cành khế đầu nhà.
( ai làm nhanh mik tick cho nhé.)
a,Trích trong:Ý nghĩa của văn chương
Tác giả;Hoài Thanh
b.Chỉ:Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người đâu đâu, vì những chuyện đâu đâu
c.ND:
Tham khảo:
+Văn chương là tình cảm,lòng vị tha
+là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống con người phong phú, sâu rộng hơn.