ai biết các thể loại hay phương thứ biểu đạt ngôi kể ............ thường gặp ko
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
kể tên các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt thường gặp
1. tự sự
CHỈ BIẾT VẬY THÔI. vẫn còn đấy ^_^
Câu hỏi 1 : Đặc trưng tính xác thực của thể loại kí thường được thể hiện qua các yếu tố nào ?
Câu hỏi 2 : Người kể trong kí thường kể theo ngôi thứ mấy ?
Các bạn giúp mk nha !
- Nắm được tác giả, thể loại, đặc điểm của thể loại, người kể chuyện, ngôi kể, phương thức biểu đạt, nhân vật, sự việc, chi tiết ….trong văn bản
dế mèn phiêu lưu kí
lao xao ngày hè
giọt sương đêm
II. Phần tri thức và thực hành tiếng Việt:
1. Tri thức tiếng việt:
- Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ, vị ngữ
- So sánh
2. Thực hành:
- Biết phân tích cấu tạo câu : chủ ngữ, vị ngữ
- Biết mở rộng chủ ngữ thành một một cụm danh từ, mở rộng vị ngữ thành một cụm động từ, tính từ
- Nhận diện phép so sánh và nêu tác dụng
III. Phần viết:
1/ Viết ngắn
1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn
2. Qua văn bản “Giọt sương đêm”, nêu suy nghĩ của mình về thái độ và cách ứng xử với quê hương, với nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên bằng một đoạn văn
3. Chia sẻ với bạn ấn tượng và cảm xúc của em sau khi đọc “Lao xao ngày hè” của Duy Khán bằng một đoạn văn
bạn ơi đề cương thì mình ko trả lời đâu
Đoạn trích "Nghe ,vua lấy làm mừng lắm .đến nếu ko cả làng phải chịu tội " đoạn trích đc kể theo ngôi thứ mấy ? Phương thức biểu đạt là gì ?
các bạn trả lời hộ mình nhé mình đang cần gấp >.<
- Kể theo ngôi thứ 3
- PTBĐ tự sự
Đáp án :
Đoạn trích được kể theo ngôi thứ 3.
Phương thức biểu đạt là tự sự
1. Nêu khái niệm các phương thức biểu đạt? 2. Thể loại thơ, đoạn văn trong tác phẩm truyện thường sử dụng phương thức biểu đạt gì?
Tham khảo :
1,
Tự sự
Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
Miêu tả
Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)
Biểu cảm
Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )
Thuyết minh:
Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ về đối tượng nào đó.
Nghị luận:
Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận
hành chính công vụ:
Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
Phương thức hành chính công vụ thường không xuất hiện trong đề đọc hiểu.
2, Thường sử dụng PTBĐ là : tự sự
Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất có phù hợp với thể loại truyện đồng thoại hay không??
Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất có phù hợp với thể loại truyện đồng thoại hay không??
Yes ~ Tất nhiên là có rùi
Có mấy loại ngôi kể thường gặp trong văn bản tự sự?
A. 2
B. 3
C. 4
D.5
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( PUS KIN )
Văn bản: xác định:
- Thể loại:
- Phương thức biểu đạt chính:
- Ngôi kể:
- Nhân vật: ông lão, mụ vợ, con cá vàng...
+ Nhân vật chính:
+ Nhân vật trung tâm:
+ Nhân vật phụ:
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
4. Người kể chuyện: Ngôi thứ 3
Nhân vật chính: ông lão
Nhân vật phụ: mụ vợ
Nhân vật trung tâm: cá vàng
Câu 1: Xác định thể loại, ngôi kể văn bản, “Nguồn gốc con khỉ”? Nhân vật cô gái thuộc kiểu nhân nào trong cổ tích?
Câu 2: Xác định Thể loại, phương thức biểu đạt, Nhân vật chính trong văn bản “Sự tích sông Công, núi Cốc”
Câu 3: Nêu những chi tiết kì ảo trong truyện “Sự tích con khỉ”, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?
Câu 4: Nêu những chi tiết kì ảo trong truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?
Câu 5: Ý nghĩa truyện “Nguồn gốc con khỉ”
Câu 6: Ý nghĩa truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”?
Câu 7: Nêu cảm nhận về nhân vật nàng Công trong truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”?
Câu 8: Nêu cảm nhận về nhân vật cô gái trong truyện “Nguồn gốc con khỉ”
Câu 9: Tóm tắt văn bản “ Sự tích con khỉ” bằng lời văn của em
hoat dong tn do ai lam dc het tui cho 5 sao