Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu hiểu biết của em về nam châm vĩnh cửu
Dựa vào kiến thức đã học về các châu: Phí, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực và Châu âu, hãy nêu tóm tắt những hiểu biết của em về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các châu lục đó?
CHÂU MĨ
Đặc điểm tự nhiên:
- Diện tích châu Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam
- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, tiếp giáp với: ĐTD, TBD, BBD
- Châu Mĩ có diện tích lớn thứ 2 trên thế giới
KT-XH:
- Nền nông nghiệp tiên tiến
- Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
- Dịch vụ chiếm tỉ trong cao trong nền KT
CHÂU PHI
– Khí hậu khô nóng khắc nghiệt hần lớn lãnh thổ là xa van và hoang mạc
– Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại đen, kim loại màu đặc biệt là kim cương, tuy nhiên khoáng sản cạn kiệt nhanh
– Rừng chiếm diện tích lớn nhưng bị khai thác quá mức => hoang mạc hóa
* Biện pháp: khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn
b. Xã hội:
– Dân số tăng rất nhanh
– Tuổi thọ rất thấp: 52 tuổi
– Trình độ dân trí thấp.
– Chất lượng cuộc sống thấp, đói nghèo, bệnh tật hoành hành (2/3 nhiễm HIV thế giới)
– Có nhiều xung đột vũ trang,sắc tộc
c. Kinh tế:
– Nhiều nước nghèo.
– GDP/người thấp
– Cơ sở hạ tầng kém
– Nền kinh tế kém phát triển: tổng GDP chỉ chiếm 1,9% GDP toàn cầu
– Hiện nay nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo chiều hướng tích cực
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Dân cư
Mật độ dân số thấp nhất thế giớiDân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đềuĐông dân : Đông và Đông nam Ôxtrâylia, NiudilenThưa dân: ở các đảoTỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).Dân cư gồm hai thành phần chính:Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).Người bản địa khoảng 20% dân số.=>Có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa
2. Kinh tế
Kinh tế phát triển không đều giữa các nướcÔ–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.dựa vào kiến thức đã học về các châu: phi, mỹ, đại dương, nam cực và châu âu, hãy nêu tóm tắt những hiểu biết của em về tự nhiên, dân cư kinh tế các châu lục đó
Châu Phi
- Khí hậu khô và nóng, nhiệt độ trung bình trên 80 độ C, lượng mưa tương đối ít, giảm dần về phía 2 chí tuyến. Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm. Dân cư Châu Phi có tới 1.373.313.241 tính đến năm 2021, tổng dân số các nước Châu Phi chiếm 17,44 % trên cả nước và đứng thứ 2 về dân số với mật độ dân số là 46 người / km vuông
Châu Âu
- Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:
+ Ôn đới hải dương
+ Ôn đới lục địa
+ Hàn đới
+ Địa trung hải
Mật độ dân số trung bình của Châu Âu là trên 70 người/ km vuông. Tỉ lệ gia tăng dân số rất thấp, chưa tới 0,1%, gia tăng ở 1 số nước do nhập cư. Dân cư Châu Âu thuộc chủng Ô- rô- pê- ô- ít với ngôn ngữ đa dạng
Năm 1492, trên cuộc hành trình đi tìm Ấn Ðộ bằng đường biển, nhà hàng hải C.Cô-lôm-bô đã khám phá ra Châu Mỹ, miền đất chưa ai biết đến.
Vào thế kỷ XV, Châu Âu vô cùng sôi động với các hoạt động thương mại lớn. Các nhà buôn lớn với mong muốn kiếm được nhiều tiền, đã thúc giục những người thủy thủ, những nhà thám hiểm đi tìm những miền đất mới để mở rộng thị trường. Thời ấy, Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia giàu có bậc nhất ở phương Đông - nơi mà bất cứ lái buôn Châu Âu nào cũng muốn được đến để trao đổi hàng hóa. Nhưng người ta phải vượt qua rất nhiều lục địa rộng lớn, vượt qua đường đi dài hiểm trở và chỉ được phép tiến về một hướng duy nhất - hướng Đông.
C.Cô-lôm-bô đã quyết tâm đi tìm phương Đông từ một phương hướng khác - từ phía Tây. Ông khẳng định rằng con đường thuận tiện nhất và dễ dàng nhất để đi tới Nhật Bản và Đông Á là đi thuyền vượt Đại Tây Dương về hướng Tây, ông không hề biết rằng, lục địa lớn Châu Mỹ sẽ chắn đường đi của ông.
Vào ngày 3/8/1492, đoàn thám hiểm rời cảng xứ Tây Ban Nha để tiến về phía tây. Mục đích cuộc thám hiểm của Cô-lôm-bô là châu Á, điển hình là Ấn Ðộ và Trung Hoa. Chuyến thám hiểm của ông dài hơn dự tính và sau vài tháng tiếp tục lên đênh trên biển không tìm thấy đất liền, thủy thủ đoàn bắt đầu lo ngại và yêu cầu ông phải quay trở lại Tây Ban Nha. Ông đã giao hẹn với thủy thủ đoàn là nếu trong hai ngày không nhìn thấy đất liền, ông sẽ chấp nhận cho thuyền quay về.
Ðúng hai ngày sau vào ngày 12/10/1492, một thủy thủ đã thấy các chỉ dấu của đất liền. Những thổ dân đầu tiên trên đảo được Cô-lôm-bô gọi là người Indian vì lúc đầu ông lầm tưởng mình đã đến được Ấn Ðộ. Sau đó, ông được triều đình và nhân dân đón tiếp trọng thể, được vua phong làm Phó vương và Toàn quyền các thuộc địa ở châu Mỹ. Mặc dù Cô-lôm-bô tới được Châu Mỹ do sự tình cờ bởi chủ đích của ông là đi tìm một con đường biển để tới châu Á, và cho tới ngày qua đời, Columbus vẫn tin rằng mình đã đạt được mục tiêu. Nhưng dù xảy ra sự nhầm lẫn đó, người đời sau vẫn tôn vinh ông là một trong những nhà hàng hải lớn nhất. Thế giới sẽ không phải là như hiện tại nếu không có những khám phá vĩ đại của ông.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy Nêu những khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long mọi người giúp mình với ạ
dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân em hãy viết một bài giới thiệu về một công trình kiến trúc tiêu biểu của khu vực Đông Nam Á thời phong kiến mà em ấn tượng nhất
GIúp mình với ạ 26 mình thi rồi tức ngày mai
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân hãy nêu những hành động cụ thể mà em có thể làm để đóng góp vào công cuộc xây dựng CNXH của đất nước
Dựa vào các kiến thức đã học và hiểu biết của em, em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do sóng, thủy triều và dòng biển tác động đến đời sống con người
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình em hãy nêu một số biện pháp mà học sinh có thể thực hiện để phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu?
-phòng tránh thiên tai
+ chọn một nơi an toàn để trú ẩn . tính mạng là trên hết
+ tìm kiếm sự trợ giúp ( la hét )
-ứng phó với biến đổi khí hậu
+ thường xuyên theo dõi bản tin dự báo thời tiết
+ diễn tập phòng tránh thiên tai
+ sơ tán kịp thời người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm
+ tổ chức lại sản xuất và thay đổi thời vụ để giảm thiểu thiệt hại nếu thiên tai xảy ra
...
Tham khảo :
Phòng tránh thiên tai là :
- Tìm nới trú ẩn
- Gọi 112 để được trợ giúp
Phòng chống biến đổi khí hậu :
- Thường xuyên xem dự báo thời tiết
- Sơ tán đồ đạt , nhà cưa
mình ko biết bn thử nói với cô như vậy xem
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy nêu ví dụ về sự phát triển hay suy tàn của một nền văn minh thời cổ đại gắn liền với sự thịnh vượng hay suy tàn của đô thị.
- Ví dụ:
+ Nền văn minh sông Ấn (khoảng 2800 – 1800 TCN), còn được gọi là văn minh Ha-rap-pa và Mô-hen-giô Đa-rô, theo tên hai thành thị cổ được xây dựng ở ven bờ sông Ấn. Khi những thành thị này suy tàn cũng đã khép lại thời kì văn minh sông Ấn rực rỡ.
- Ví dụ:
+ Nền văn minh sông Ấn (khoảng 2800 – 1800 TCN), còn được gọi là văn minh Ha-rap-pa và Mô-hen-giô Đa-rô, theo tên hai thành thị cổ được xây dựng ở ven bờ sông Ấn. Khi những thành thị này suy tàn cũng đã khép lại thời kì văn minh sông Ấn rực rỡ.
Dựa vào kiến thức đã học và hình 6 (SGK), nêu nhận xét về địa hình của hai đồng bằng sông Hổng và đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng bằng sông Hồng: là đồng bằng châu thổ, được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái bình, diện tích khoảng 15.000km2, địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô. Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa.
- Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ): là đồng bằng châu thổ, được bồi đắp phù sa hằng năm của hệ thống sông Mê Công. Diện tích khoảng 40.000km2, địa hình thấp, bằng phẳng. Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu, còn về mùa cạn nước triều lấn mạnh. Gần 2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn.