C. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
B. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
Cách chơi: Bước vòng theo các viên đá, người chơi đặt 1 câu theo mẫu “Is this your…?, hay “ These are my …” với hình trên viên đá ở vị trí đang dừng. Ví dụ, người chơi dừng ở viên đá có hình cái đầm thì có thể dùng mẫu câu “Is this your dress?”, hay dừng ở viên đá có hình quần dài thì có thể dùng mẫu câu “These are my pants.”
H. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
Cách chơi: Bước vòng theo các viên đá, ví dụ người chơi dừng ở viên đá có hình đồng hồ đeo tay thì đọc từ “ watch” lên.
Học sinh tự thực hiện.
B. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
Cách chơi: Bước vòng theo các viên đá, người chơi đặt 1 câu theo mẫu “Pick up your…? Tương ứng với hình trên viên đá. Ví dụ, người chơi dừng ở viên đá có hình thước kẻ thì đặt câu “Pick up your ruler.” (Nhặt thước kẻ của bạn lên.), hay dừng ở viên đá có hình quần ngắn thì “Pick up your shorts.” (Nhặt quần ngắn của bạn lên.)
Cách chơi: Bước vòng theo các viên đá, người chơi đặt 1 câu theo mẫu “Pick up your…? Tương ứng với hình trên viên đá. Ví dụ, người chơi dừng ở viên đá có hình thước kẻ thì đặt câu “Pick up your ruler.” (Nhặt thước kẻ của bạn lên.), hay dừng ở viên đá có hình quần ngắn thì “Pick up your shorts.” (Nhặt quần ngắn của bạn lên.)
H. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
Cách chơi: Bước vòng theo các viên đá, ví dụ người chơi dừng ở viên đá có chữ “p” thì đọc lên “p”.
Viết một đoạn văn (khoảng 100 chữ) nêu một vài ưu điểm của trò chơi dân gian (cướp cờ, đá cầu, kéo co,…) so với trò chơi có sử dụng các thiết bị công nghệ.
C. Play the “Pretend” game.
(Trò chơi “Giả vờ”.)
I read books.
(Tôi đọc sách.)
C. Play the “Pretend” game.
(Trò chơi “Giả vờ”.)
Cách chơi: Một bạn sẽ dùng hành đông để diễn tả. Các bạn khác sẽ đoán và dùng mẫu câu “I can…”, ví dụ “I can spell words.” (Tôi có thể đánh vần từ.), hoặc “I can count numbers” (Tôi có thể đếm số.). Nếu người chơi đoán đúng thì người diễn tả nói “Yes”, nếu sai thì nói “No”.
Trò chơi: Chia mỗi tổ thành hai nhóm: một nhóm nêu tên một việc và nhóm còn lại đưa ra các bước thực hiện việc đó. Ví dụ, một nhóm đưa ra việc vẽ một cái máy bay. Nhóm thứ hai liệt kê các bước cần thiết để vẽ máy bay. Đổi vai trò của hai nhóm trong lượt chơi tiếp theo. Sau hai lượt chơi, hai nhóm cùng thảo luận xem trình tự của các bước có thể thay đổi không.
Nhóm 1: Nấu cơm.
Nhóm 2:
Bước 1: Đong gạo.
Bước 2: Vo gạo.
Bước 3: Đổ nước.
Bước 4: Cho vào nồi.
Bước 4: Bật nút.
Nhóm 2: Luộc rau
Nhóm 1:
Bước 1: Nhặt rau.
Bước 2: Rửa rau.
Bước 3: Đun sôi nước.
Bước 4: Bỏ một chút muối.
Bước 5: Cho rau vào luộc.
Bước 6: Vớt rau ra đĩa (khoảng 3 phút sau khi sôi).
⇒ Nhận xét: Không thể thay đổi trình tự các bước.
E. Play “Simon says.”
(Trò chơi “Simon nói.”)
Cách chơi: khi nào người nói ra lệnh câu có “Simon says” thì các bạn mới làm theo mệnh lệnh của người nói, không có “Simon says” thì các bạn không làm theo mệnh lệnh của người nói.