Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
PT
9 tháng 2 2021 lúc 20:01

Đoạn văn hay bài văn ạ?

Biểu cảm, nghị luận hay chứng minh?

Bình luận (2)

      Trên đất nước ta có vô vàn các danh lam,thắng cảnh vô cùng hùng vĩ nhưng theo tôi thì Đền Trần ở Nam Định là một thắng cảnh không thể bỏ qua khi tới với vùng đất này.

       Đền Trần được xây dựng từ năm 1695 cũng đã lâu lắm rồi.Nhìn từ xa ngôi đền vô cùng uy nghi,cổ kính.Khi tới gần và đi vào bên trong ngôi đền này ta sẽ được chiêm ngưỡng những kiểu kiến trúc vô cùng đẹp và tỉ mỉ tới từng chi tiết.Đền bao gồm 3 kiến trúc chính là đền Thiên Đường,đền Cố Trạch và đền Trùng Hoa,đi qua từng đền đêu có lối kiến trúc riêng biệt nhưng đều tôn lên vẻ đẹp hào nhoáng cho quần thể Đền Trần.Đền Thiên Đường được xây trên nền của Thái miếu và cung Trùng Quang của nhà Trần,Đền Cố trạch được xây dựng ở phía đông của đền Thiên Đường,Đền Trùng Hoa mới được chính quyền tỉnh Nam Định với sự hỗ trợ về kinh phí của chính phủ xây dựng từ năm 2000. Đền được xây trên nền cung Trùng Hoa xưa - nơi các đương kim hoàng đế nhà Trần về tham vấn các vị Thái thượng hoàng. Trong đền Trùng Hoa có 14 pho tượng bằng đồng của 14 hoàng đế nhà Trần đặt tại tòa trung đường và tòa chính tẩm. Tòa thiêu hương là nơi đặt ngai và bài vị thờ hội đồng các quan. Gian tả vu thờ các quan văn. Gian hữu vu thờ các quan võ.

       Ta phải công nhận rằng Đền Trần có một lối kiến trúc rất đa dạng,tôn lên vẻ uy nghi,tráng lệ của quần thể này.Đất nước ta có vô vàn cảnh đẹp,nếu có một lần đến với mảnh đất Nam Định này bạn nên thử tới Đền Trần chắc chắn bạn sẽ có một lần trải nghiệm vô cùng thú vị và khó quên đấy!

Bình luận (0)
MN
9 tháng 2 2021 lúc 20:36

Tham khảo:

Đền Trần thuộc phường Lộc Vượng-TP Nam Định. Nơi đây được Bộ văn hóa xếp hạng di tích lịch sử quốc gia năm 1962. Năm 2012, Đền Trần được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Đền Trần gồm 3 ngôi đền: Đền Thiên Trường, Cổ Trạch, Trung Hoa. Đền Thiên Trường nằm chính giữa khu di tích (đền thượng) nay là nơi thờ tự bài vị mười bốn vua Trần, thủy tổ (Trần Cảnh) là vương hậu vương phi chiều Trần. Phía bên tay phải là đền Cố Trạch Phú nơi thờ cung Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (đền hạ) cùng với gia khuyến, dãy nhà dải vũ bên trái là đền Trung Hoa thờ mười bốn vị vua Trần. Cả ba ngôi đền đều có ba ý nghĩa khác nhau đều nằm khép kín xung quanh một cổng ngũ ngôn, chính giữa cổng có bức đại tự ghi Trần Miếu. Vì thế đền Trần là tên gọi chung cho ba di tích này. Phía trước đền có một hồ nước, xung quanh lát gạch làm đường đi, có ba cầu rứa phía trước, mỗi cầu rứa đặt một đôi rồng đá.

Kiến trúc của đền Thiên Trường trước kia có ba gian gỗ lim thấp lợp tranh ngói trong đều có đôi voi trầu. Những năm 1907-1908 đền được tu bổ sửa sang hồ nước trước cửa đền. Hằng năm tai đây diễn ra nhiều các hoạt động lễ hội với nhiều hình thức văn hóa dân gian đặc sắc mang ý nghĩa giáo dục uống nước nhớ nguồn. Phía trong đền có ban thờ bài vị hằng năm tại đây phát ra nghi lễ đền Trần với sự tham gia của các bậc cao nguyên làng Tức Mạc, có đại diện của chính quyền trung ương đến địa phương bên trái bên phải dan tả hữu vương quốc thái sư Trần Quang Khải. Phía sau đền Thiên Trường là tòa hậu cung, gian chính giữa là thờ bài vị tổ tiên nhà Trần, bên phải là thờ vương phi , bên trái là thờ vương hậu.

Đền Cổ Trạch là nơi thờ tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn với gia quyến với các tướng sĩ thân thích của ông. Đền này được xây dựng sau đền Thiên Trường, quy mô kiến trúc đền mang phong cách thời Nguyễn với bộ khung làm bằng gỗ lim. Đền gồm ba tòa: tiền đường, thiên hương tứ trụ tiếp đến là tựu cung. Tiền cung có hai tòa là đệ nhị năm dan và đệ nhị ba dan được làm theo kiểu chữ nhị.

 

 

Đền Trung Hòa hay gọi là cung Trung Hòa là nơi nghỉ của những vị hoàng đế đương thời về yết kiến vua cha. Trung tâm của đền Trung Hòa là đền Trùng Quang nơi nghỉ của các Thái Thượng Hoàng, do giặc xâm

lược tàn phá hai cung. Năm 2000 Nam Định đã xây dựng đền Trung Hòa ngay cạnh đền vua Trần.

Đền Trần là nơi thờ tự các vị vua Trần. Ngày rằm, dịp lễ tết, đền Trần là nơi tấp nập người dân đến thắp hương lễ bái dâng hương. Bên cạnh đó còn là nơi tổ chức các lễ hội trọng đại :khai ấn vào đêm ngày 14 rạng sáng ngày 15 tháng riêng âm lịch.  Lễ hội truyền thống được tổ chức tháng tám âm lịch hằng năm để tưởng nhớ đức thánh Trần vị vua anh hùng của dân tộc. Đền Trần còn là nơi tham quan du lịch gắn với đời sống lịch sử dân Thành Nam. Về dự lễ hội đền Trần mỗi chúng ta đều đến với tấm lòng thành kính biết ơn các vị hoàng đế, đức thánh Trần Hưng Đạo và các tướng lĩnh những người có công xây dựng đất nước. Chúng ta phải học tập các truyền thống tốt đẹp của cha ông chúng ta.

Đền Trần là nơi mang nét đẹp tín ngưỡng của vùng đất Thành Nam. Bởi những giá trị văn hóa đó của nơi đây nên chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đền Trần.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
PT
22 tháng 9 2016 lúc 16:00

* Trần Hưng Đạo : Ba lần  cầm quân đánh đuổi giặc Mông - Nguyên , đc nhân dân tôn vinh là Đức Thánh Trần , là ng viết áng văn bất hủ Hịch tướng sĩ .

* Lí Thường Kiệt : đánh bại quân nhà Tống vào năm 1075 - 1077 , nổi tiếng vs chiến thắng trên phòng tuyến sông như Nguyệt và thường đc coi là tg bài thơ thần Nam quốc sơn hà .

* Lí Công Uẩn : Ban Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu ) vào mùa xuân năm 1010 để chuyển dời kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra thành Đại La ( Hà Nội )

* Phạm Ngũ Lão : Ngồi đan sọt bên về đường , mải nghĩ về 1 câu trong binh thư , đến nỗi quân lính dẹp lối cho xa giá của Hương Đạo Vương cầm quân đâm vào đùi chảy máu mà vẫn ko nhúc nhích . Trở thành môn khách của Hưng Đạo Vương  , là vị tướng giỏi góp nhiều công lớn cho chiến thắng quân Mông - Nguyên .

* Trần Quốc Toản : 16 tuổi , căm thù giặc đến bóp nát quả cam trong tay ở bến Bình Than , giương cao là lá cờ thêu sáu chữ vàng " Phá cường địch , báo hoàng ân " , góp công đánh giặc Mông - Nguyên lần thứ 2 .

                     thanghoa
 

Bình luận (0)
NT
22 tháng 9 2016 lúc 12:30

Pha Mai Hoa bạn học qua chưa giúp mình với

Bình luận (0)
NM
22 tháng 9 2016 lúc 12:34

Trần Hưng Đạo, Lí Thường Kiệt, Lí Công Uẩn, Phạm Ngũ Lão, Trần Quốc Toản

Những nhân vật trên thuộc về những triều đại lịch sử Lý Trần

Bình luận (3)
BH
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
KT
25 tháng 9 2018 lúc 14:37

Trần Hưng Đạo - Triều Trần ( Thời vua Trần Thái Tông - Thánh Tông - Nhân Tông )

Lý Thường Kiệt - Triều Lý ( Thái Tông - Thánh Tông - Nhân Tông )

Lí Công Uẩn - Triều Lý ( Lý Thái Tổ )

Phạm Ngũ Lão - Triều Trần ( Trần Thái Tông )

Trần Quốc Toản - Triều Trần ( Trần Nhân Tông )

Hoc Tốt nhé !!!

Bình luận (0)
KT
25 tháng 9 2018 lúc 14:43

Theo thứ tự sau nè bạn

NHÀ TRẦN

NHÀ LÝ

NHÀ LÝ

NHÀ TRẦN

NHÀ TRẦN

CHÚC BẠN HỌC TỐI NHA BẠN!

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
ND
20 tháng 12 2022 lúc 20:46

tuy học lớp 6 nhưng chả hiểu j về sử

Bình luận (0)
HA
20 tháng 12 2022 lúc 20:59

cho mình 1 đáp án nữa đi

 

Bình luận (0)
PT
17 tháng 2 2023 lúc 21:42

An Dương Vương: xây thành Cổ Loa.

Lý Công Uẩn: dời cuộc dời đô từ Hoa Lư về Đại La, Thăng Long - Đông Đô và là Hà Nội ngày nay.

Lý Thường Kiệt: cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

Trần Hưng Đạo: 3 lần chỉ huy quân đội đánh thắng quân Mông - Nguyên xâm lược.

Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp loạn 12 sứ quân.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TV
31 tháng 3 2023 lúc 20:15

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước. Bất cứ thời đại nào cũng đều có những vị anh hùng vĩ đại. Một trong những nhân vật mà tôi ấn tượng nhất là Trần Hưng Đạo.

Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), tước Hưng Đại Đạo Vương. Ông là con trai của thân vương An Sinh Vương - Trần Liễu. Ông sinh ra trong một thời kì “hỗn loạn” của nhà Trần. Người đương thời biết đến ông là một người thông minh, văn võ song toàn, yêu nhân dân và đất nước. Ông chính là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc thời Trần.

Vào năm 1257, quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt. Nhà Trần đã chủ động đề ra kế hoạch đối phó: tăng cường phòng thủ biên giới, chuẩn bị lực lượng. Lúc này, Trần Quốc Tuấn được cử chỉ huy các tướng lĩnh đem quân thủy, bộ lên phòng ngự ở biên giới.

Vào năm 1279, nhà Nguyên ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt. Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Diên Hồng để bàn kế sách. Vua đã cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh quân đội cả nước. Trần Quốc Tuấn đã soạn thảo ra Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của binh lính. Tháng 1 năm 1285, hơn năm mươi vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào xâm lược Đại Việt. Trần Quốc Tuấn đã cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương). Sau những thất bại ban đầu, dưới sự lãnh đạo của hai vua Trần, Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải và Hưng Đạo vương phản công mạnh mẽ, phá tan quân Nguyên trong các trận Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long. Cuộc kháng chiến giành thắng lợi.

 

Năm 1287, quân Nguyên trở lại xâm lược Đại Việt lần thứ ba. Khi được tiếp tục giao quyền chỉ huy, Trần Quốc Tuấn khẳng định với vua Trần Nhân Tông: “Năm nay đánh giặc nhàn”. Trận Bạch Đằng đại thắng, quân Nguyên phải trở tháo chạy về nước.

Có thể thấy rằng, Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn là người có vai trò quan trọng trong chiến thắng của cuộc kháng chiến. Trần Hưng Đạo chính là một vị anh hùng đáng để ngưỡng mộ và tự hào.

Bình luận (1)
HA
Xem chi tiết
PL
3 tháng 10 2016 lúc 18:29

(1)Trần Hưng Đạo(nhà Trần)

(2)Lí Thường Kiệt(nhà Lí)

(3) Lí Công Uẩn(nhà Lí)

(4)Phạm Ngũ Lão(nhà Trần)

(5)Trần Quốc Toản(nhà Trần)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SL
31 tháng 12 2019 lúc 20:28

chịu 

xuống mà hỏi lp 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
3 tháng 1 2020 lúc 20:26

- Trần Hưng Đạo: + 3 lần cầm quân đánh đuổi giặc Mông- Nguyên

                               + Đc nd tôn lak Đức Thánh Trần

                               + Là người vt áng văn bất hủ Hịch Tướng Sĩ

- Lý Thường Kiệt: + Đánh đuổi quân nhà Tống vào năm 1075 - 1077

                               + Nổi tiếng vs chiến thắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt

                               + Đc coi là tg của bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà

- Lý Công Uẩn: Ban chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010 để chuyển rời kinh đo nc Đại Cồ Việt từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) ra thành Đại La ( HN )

- An Dương Vương : + Lập lên và cai trị đất nc Âu Lạc có nhiều phát triển đáng kể

                                    + Xây dựng thành Cổ Loa

                                    + Đã từng đánh bại quân Triệu Đà ( nhưng sau đó năm 179 do chủ quan nên đất nc rơi vào tay Nam Việt )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CY
16 tháng 3 2020 lúc 17:09

trong sách lịch sử có mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa